Giáo án lớp 5 - Tuần 28 năm 2013
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 -5 bài thơ (đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo để điền đúng bảng tổng kết (BT2)
II. đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
- Phiếu kẻ sẵn bảng bài 2, trang 100 SGK
III. Các hoạt động dạy học
ụ: * Dàn ý chi tiết bài: Phong cảnh Đền Hùng. Đoạn1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh. Đoạn2: Phong cảnh xung quanh đền: Bên trái là đỉnh Ba Vì. Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo. Phía xa là núi Sóc Sơn. Trước mặt là Ngã Ba Hạc. Đoạn 3: Cảnh vật trong khu đền: Cột đá An Dương Vương Đền Trung Đền Hạ, chùa Thiên Quang, đền Giếng. Chi tiết yêu thích: Người đi từ đền Thượng lần theo lối cũ.... tỏa hương thơm. > Vì những chi tiết, hình ảnh ấy gợi cảm xúc về cảnh vật thiên nhiên rất thoáng đãng, thần tiên. --------------------------------- Tiết 2: Toán Luyện tập chung I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS : - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn đề bài 1a. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Củng cố kiến thức: - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập và 4 của tiết trước. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài( trực tiếp) 2.2. Hướng dẫn giải bài toán về chuyển động cùng chiều đuổi nhau. Bài 1 VBT - Tr 72 - Gọi 1 HS đọc đề bài . - YC HS cả lớp đọc thầm đề bài trong - Gọi 1 HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: VBT - Tr 72 - GV mời HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: HS K,G - GV mời HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm sgk - GV mời HS đọc đề bài 3. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong - 1 HS đọc đề bài - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. s 54,6km 95km 84,7km 400m v 42km/giờ 38km/giờ 24,2km/giờ 5 m/giây t 1giờ20phút 2,5giờ 3,5giờ 1ph20giây - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Hiệu vận tốc của hai xe là: 51 – 36 = 15 (km) Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là: 45 : 15 = 3 (giờ) Đáp số : 3 giờ - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài + HS tự tính. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Vận tốc của người đó khi bơi xuôi dòng là: 800 : 8 = 100 (m/phút) Vận tốc thực của người đó là: 100 – 18 = 82 (m/phút) Vận tốc khi người đó khi bơi ngược dòng là: 82 – 18 = 64 (m/phút) Thời gian người đó bơi ngược dòng là: 800 : 64 = 12,5 (phút) 12,5 phút = 12 phút 30 giây Đáp số : 12 phút 30 giây. - Lắng nghe. ----------------------------------- Tiết 3: Tiếng Việt Ôn tập giữa học kỳ II ( tiết 5 ) I. Mục đích yêu cầu - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn Bà cụ bán hành nước chè.( tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút). - Viết được đoạn văn tả ngoại hình của một cụ già mà em biết. Biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả, II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học 2. Viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bàn văn - Gọi HS đọc bài Bà cụ bán hàng nước chè - Nội dung chính của bài văn là gì? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. c) Viết chính tả. d) Soát lỗi, chấm bài. 3. Viết đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 + Đoạn văn Bà cụ bán hàng nước chè tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ. + Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? + Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Cho điểm HS viết đạt yêu cầu. - Cho HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu. 4. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn luyện - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Bài văn tả gốc bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng. - HS nêu và viết các từ khó: tuổi giời; tuồng chèo... - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Nối tiếp nhau trả lời: +Tả ngoại hình. + Tả tuổi của bà cụ. + Bằng cách so sánh với cây bàng già, đặc tả mái tóc bạc trắng. - 1 HS làm bài bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở. - 1 HS báo cáo kết quả làm việc của mình. HS cả lớp nhận xét. - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. ------------------------------ Tiết 4: Khoa học sự sinh sản của động vật I. Yêu cầu cần đạt: - Biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật. - Kể tên một số loài động vật đẻ trứng và đẻ con. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 112-113 SGK - Sưu tầm ảnh những động vật đẻ trứng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động - Kiểm tra bài cũ + GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 54. + Nhận xét, cho điểm HS - Giới thiệu bài + Kiểm tra việc chuẩn bị tranh ( ảnh ) về các loài động vật của HS. - GV giới thiệu bài - 3 HS lên bảng lần lượt thực hiện các yêu cầu sau: + Nêu một số cây có thể trồng từ một số bộ phận của cây mẹ? + Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có cây con mới của một loại cây mà em biết. + Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên. Hoạt động 1 Sự sinh sản của động vật - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK và trả lời các câu hỏi: + Đa số động vật được chia thành mấy giống? + Đó là những giống nào? + Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái? + Thế nào là sự thụ tinh ở động vật? + Hợp tử phát triển thành gì? + Cơ thể mới của động vật có đặc điểm nào? +Đa số động vất sinh sản bằng cách nào? - HS đọc thầm trong SGK. - Các câu trả lời đúng: + Đa số động vật được chia thành hai giống. + Đó là giống đực và giống cái. + Cơ quan sinh dục giúp ta phân biệt được con đực và con cái. con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. + Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triẻn thành cơ thể mới. + Cơ thể mới của động vật mang đặc tính của bố mẹ. + Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con. - Kết luận: Đa số động vật được chia thành hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng, con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố mẹ. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. Hoạt động 2 các cách sinh sản của động vật - Động vật sinh sản bằng cách nào? - GV tổ chức cho HS tìm hiểu những con vật đẻ trứng và con vật đẻ con trong nhóm theo hướng dẫn. + Chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS. + Yêu cầu HS: phân loại các con vật ( trong tranh, ảnh ) những con vật trong các hình trang 112, 113 SGK và những con vật mà em biết thành hai nhóm: động vật đẻ trứng và động vật đẻ con rồi giới thiệu trước lớp.. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. GV ghi nhanh lên bảng. - Khen ngợi nhóm tìm được nhiều con vật. - Trả lời câu hỏi: Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con. - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình kiểm tra. Hoạt động kết thúc - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 21tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Toán Ôn tập về số tự nhiên I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3 , 4 , 5, 9. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Củng cố kiến thức. - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 và 3 của tiết trước. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Hướng dẫn ôn tập Bài 1: VBT - Tr 74 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS làm bài - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc số trước lớp. - GV nhận xét việc đọc số của HS, có thể viết thêm nhiều số khác cho HS đọc Bài 2 - VBT - Tr 74 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV mời HS chữa bài của HS làm trên bảng. - GV hỏi HS : + Làm thế nào để viết được các số tự nhiên liên tiếp. + Thế nào là số chẵn, hai số chẵn liên tiếp thì hơn kém nhau mấy đơn vị ? + Thế nào là số lẻ, hai số lẻ liên tiếp thì hơn kém nhau mấy đơn vị ? - GV gọi HS nhận xét. Bài 3-VBT - Tr 74 - GV yêu cầu HS tự xắp xếp a) Từ bé đén lớn b) Từ lớn đến bé - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu lại quy tắc so sánh số tự nhiên với nhau. Bài 4: VBT - Tr 74 GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 5 HS K,G Nêu miệng - GV nhận xét, chỉnh sửa bài của HS trên bảng lớp cho chính xác. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS thực hiện làm các bài tập ở nhà. - Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra lại bài của mình. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét. - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và viết các số tự nhiên. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp lam bài vào vở bài tập. 1 HS lên bảng nhận xét bài của các bạn nếu sai thì sửa lại cho đúng. - HS đọc đề bài. - HS trả lời: + Dựa vào tính chất các số tự nhiên liên tiếp thì số lớn hơn số bé 1 đơn vị, số bé kém số lớn 1 đơn vị. + Số chẵn là số chia hết cho 2. Trong hai số chẵn liên tiếp thì số lớn hơn số bé 2 đơn vị, số bé kém số lớn 2 đơn vị. + Số lẻ là số không chia hết cho 2. Trong hai số lẻ liên tiếp thì số lớn hơn số bé 2 đơn vị, số bé kém số lớn 2 đơn vị. - HS làm bài , nêu KQ a) 900; 2000; b) 1949; 1951; c) 1956; 1958 - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a)3899; 4865; 5027; 5072; b) 3054 ; 3042; 2874 ; 2847; - 1 HS nêu cho cả lớp cùng nghe và nhận xét. - HS nêu, HS cả lớp
File đính kèm:
- TuÇn 28.doc