Giáo án lớp 5 - Tuần 28

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 -5 bài thơ (đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Nắm được các kiểu cấu tạo để điền đúng bảng tổng kết (BT2)

II. đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.

- Phiếu kẻ sẵn bảng bài 2, trang 100 SGK

III. Các hoạt động dạy học

 

doc43 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 59 KKHS K,G Nêu miệng 
- GV nhận xét, chỉnh sửa bài của HS trên bảng lớp cho chính xác.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS thực hiện làm các bài tập ở nhà.
- Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra lại bài của mình.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS: Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và viết các số tự nhiên.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp lam bài vào vở bài tập.
1 HS lên bảng làm bài của các bạn nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời:
+ Dựa vào tính chất các số tự nhiên liên tiếp thì số lớn hơn số bé 1 đơn vị, số bé kém số lớn 1 đơn vị.
+ Số chẵn là số chia hết cho 2. Trong hai số chẵn liên tiếp thì số lớn hơn số bé 2 đơn vị, số bé kém số lớn 2 đơn vị.
+ Số lẻ là số không chia hết cho 2. Trong hai số lẻ liên tiếp thì số lớn hơn số bé 2 đơn vị, số bé kém số lớn 2 đơn vị.
- HS làm bài , nêu KQ
a) 900; b) 1949; 1951; c) 1956; 1958
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 a)3899; 4865; 5027; 5072;
 b) 3054 ; 3042; 2874 ; 2847;
- 1 HS nêu cho cả lớp cùng nghe và nhận xét.
- HS nêu, HS cả lớp nhận xét.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 2 ; b) 8 ; c) 0 ; d) 5
- HS làm bài rồi nêu KQ
a) 1000; b) 9999; c) 1023; d) 3210
- HS lắng nghe
- HS chuẩn bị bài sau.
.........................................................
Tiết 2: Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì II ( Tiết 6 )
 I. mục tiêu: - Giúp học sinh:
* Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
-ẹoùc troõi chaỷy, lửu loaựt baứi taọp ủoùc ủaừ hoc; toỏc ủoọ khoaỷng 115 tieỏng/ phuựt; ủoùc dieón caỷm ủoaùn thụ, ủoaùn vaờn; thuoọc 4 – 5 baứi thụ(ủoaùn thụ) ủoaùn vaờn deó nhụự; hieồu noọi dung chớnh, yự nghúa cụ baỷn cuỷa baứi thụ, baứi vaờn.
- Sử dụng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu.
II. đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
III. các hoạt động dạy học 
Hoạt đông dạy
1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu của tiết học
2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhắc HS: Sau khi điền xong các từ ngữ thích hợp, cần xác định đó là liên kết theo cách nào.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà soạn tiết 7, 8 và chuẩn bị kiểm tra.
Hoạt động học
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS cả lớp làm vào vở.
 - HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Chữa bài.
a) Nhưng nối câu 3 với câu 2.
b) Chúng nối câu 2 với câu 1
c) Nắng - ánh nắng - nắng ở các câu 2,3,6 lặp lại ánh nắng ở câu 1 - liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ.
Sứ ở câu 5 lặp lại Sứ ở câu 4.
Chị ở câu 7 thay cho Sứ ở các câu trước.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tiếng Việt
Ôn tập và kiểm tra ( Tiết 7 )
.................................................................
Tiết 4: Địa lí
Châu mĩ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ:
 + Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư.
 + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa kì.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bản đồ thế giới; Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
kiểm tra b ài cũ - giới thiệu bài mới
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hãy tìm và chỉ vị trí cảu châu Mĩ trên quả Địa cầu.
+ Nêu đặc điểm địa hình của châu Mĩ.
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học trước các em đã tìm hiểu về tự nhiên châu Mĩ, trong tiết này chúng ta tìm hiểu về dân cư và kinh tế châu Mĩ.
Hoạt động 1
Dân cư châu Mĩ
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ sau:
+ Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để:
C Nêu số dân của châu Mĩ.
C So sánh số dân của châu Mĩ với các châu lục khác.
+ Dựa vào bảng số liệu trang 124 và cho biết các thành phần dân cư châu Mĩ.
+ Vì sao dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành phần, nhiều màu da như vậy?
- GV giảng: Sau khi Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ, người châu âu và và các châu lục khác đã di cư sang đây, chính vì vậy hầu hết dân cư châu Mĩ là người nhập cư, chỉ có người Anh-điêng là sinh sống từ lâu đời ở châu Mĩ.
+ Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở những vùng nào?
- HS tự làm việc theo yêu cầu sau mỗi nhiệm vụ 1 em nêu ý kiến các HS khác bổ sung để có câu trả lời hoàn chỉnh:
+ Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người, đứng thứ ba trong các châu lục trên thế giới, chưa bằng số dân của châu á. Nhưng diện tích chỉ kém châu á có 2 triệu km2.
+ Dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần và màu da khác nhau:
C Người Anh-điêng, da vàng
C Người gốc Âu, da trắng
C Người gốc Phi, da đen.
C Người gốc á, da vàng
C Người lai
+ Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến.
+ Người dân châu Mĩ sống tập trung ở ven biển và miền Đông.
- GV kết luận: Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người đứng thứ 3 về số dân trong các châu lục trên thế giới. Thành phần dân cư châu Mĩ rất đa dạng, phức tạp vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến.
Hoạt động 2
Kinh tế châu Mĩ
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành bảng so sánh về kinh tế của Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6 HS, cùng thảo luận để hoàn thành bảng so sánh về kinh tế giữa Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ.
Tiêu chí
Bắc Mĩ
Trung Mĩ và Nam Mĩ
Tình hình chung của nền kinh tế
Phát triển
Đang phát triển
Ngành nông nghiệp
- Có nhiều phương tiện sản xuất hiện đại.
- Quy mô sản xuất lớn.
- Sản phẩm chủ yếu: lúa mì, bông, lợn, bò, sữa, cam, nho,....
Chuyên sản xuất chuối, cà phê, mía, bông, chăn nuôi bò, cừu...
Ngành công nghiệp
Nhiều ngành công nghiệp kĩ thuật cao như: điện tử, hàng không vũ trụ..
Chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- GV gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS sau đó yêu cầu HS dựa vào nội dung bảng so sánh trình bày khái quát về kinh tế châu Mĩ
- 3 nhóm HS trình bày kết quả trước lớp theo 3 tiêu chí so sánh.
- 1 HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, các ngành công, nông nghiệp hiện đai; còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, chủ yếu là sản xuất nông phẩm nhiệt đới và khai thác khoáng sản.
Hoạt động 3
hoa kì
- GV yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm để hoàn thành sơ đồ các đặc điểm địa lí Hoa Kì như sau
- HS làm việc theo nhóm, điền các thông tin còn thiếu vào sơ đồ ( phần in nghiêng)
Hoa kì
Các yếu tố địa lí tự nhiên
Kinh tế - xã hội
Kinh tế: Phát triển nhất thế giới, nổi tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao, xuất khẩu nông sản
Dân số: Đứng thứ 3 trên thế giới
Thủ đô: Oa-sinh-tơn
Khí hâu: Chủ yếu là ôn đới
Diện tích: Lớn thứ 3 thế giới
Vị trí địa lí: ở bắc Mĩ giáp Đại Tây Dương, Ca-na-đa, Thái Bình Dương, Mê-hi-cô
- GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ HS hoàn thành sơ đồ như trên.
- GV gọi 1 nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình
- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau đó yêu cầu HS dựa vào nội dung bảng so sánh trình bày khái quá về tự nhiên và kinh tế Hoa Kì.
- HS nêu cầu hỏi khi gặp khó khăn
- HS trình bày kết quả.
- GV kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, các ngành công nghiệp cao và còn là một trong những nước xuất khẩu nông sản nổi tiếng thế giới như lúa mì, thịt, rau.
củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
.............................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Toán
ôn tập về phân số
 I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập:
- Biết xác định phân số bằng trực giác.
- Biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Củng cố kiến thức: 
- GV mời HS lên bảng làm bài tập 4 của tiết học trước.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1(VBT)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2 ( VBT)
- GV yêu cầu HS giải thích cách viết phân số, hỗn số của mình.
- GV nhận xét. chỉnh sửa từng câu trả lời của HS cho chính xác.
Bài 3( VBT)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hỏi: Khi muốn rút gọn một phân số chúng ta làm như thế nào?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4(VBT)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 5(VBT)
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- Gọi HS nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập về phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình đã cho.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
; ; 
- HS nhận xét.
- 4 HS lần lượt giải thích trước lớp mỗi HS giải thích về 1 hình.
- 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung. 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở b

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc
Giáo án liên quan