Giáo án lớp 5 - Tuần 27, thứ tư
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số.
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình.
* HSY: Biết giải được bài tập 1
- Làm được các bài tập 1, 2a,b , 3a,b , 4.
N5:- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình khí hâu.
- Sử dụng quả địa cầu , bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc được tên một số dãy núi, cao nguyên, sống, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N5:- Bản đồ Châu Mĩ.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010 TOÁN: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (TT) ĐỊA LÝ: CHÂU MĨ I/ Mục tiêu: N3:- Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình. * HSY: Biết giải được bài tập 1 - Làm được các bài tập 1, 2a,b , 3a,b , 4. N5:- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình khí hâu. - Sử dụng quả địa cầu , bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. - Chỉ và đọc được tên một số dãy núi, cao nguyên, sống, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N5:- Bản đồ Châu Mĩ. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng đọc lại bảng nhân 9 - Nhân xét ghi điểm. 2/ Bài mới: HS:- Chuẩn bài mới. GV:- Giới thiệu bài –ghi đề - HD các em biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình. - HD bài tập 1,2,3,4 và gọi các em lên bảng làm bài tập HS:- Lên bảng làm, lớp làm bài vào vở tập. GV:- Nhận xét và HD thêm bài tập 1,2,3,4. HS: Làm bài tập vào vở. GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà đọc lại bảng nhân 2 đến 9 làm bài và chuẩn bị bài mới: Luyện tập GV:- Giới thiệu bài –ghi đề - HD các em nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. HS:- Tìm hiểu bài dựa vào bản đồ gợi ý của GV và sách giáo khoa. GV:- Gọi các em trả lời các câu hỏi SGK, lớp bổ sung thêm ý, GV giảng giải giúp các em nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. HS: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi . GV: - Gọi các em trả lời các câu hỏi SGK, lớp bổ sung thêm ý, GV giảng giải giúp hiểu về châu Mĩ. - Rút ra phần ghi nhớ SGK cho các em đọc phần ghi nhớ. HS:- Đọc phần ghi nhớ của bài. GV: - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Châu Mĩ (tt). TOÁN * : LUYỆN TẬP TOÁN : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: N3:- Luyện các em về cách đọc và viết số có 5 chữ số. N5:- Biết tính quảng đường đi được của một chuyển động đều. - Giải được bài tập 1,2. - Rèn kĩ năng tính toán cho các em. * HSKT: Làm được bài tập1 II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N5:- SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Luyện đọc lại bảng nhân, bảng chia từ 2 đến 9. GV:- Ra bài tập về số có năm chữ số HS:- Làm bài tập theo yêu cầu. GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập. HS:- Làm bài tập vào vở. GV:- Thu vở chấm và chữa bài, HD lại các bài tập HS làm sai. 3/ Củng cố, dặn do: Về nhà làm lại bài tập và học thuộc các bảng nhân, chia đã học. GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề. - HD các em biết tính quảng đường đi được của một chuyển động đều. - HD bài tập 1 và gọi HS lên bảng làm bài. HS:- Làm bài tập 1 theo yêu cầu. GV:- HD và gọi HS lên bảng làm bài tập 2 lớp quan sát và sửa sai. HS:- Làm bài tập áp dụng lớp làm bài vào vở. GV:- Thu vở chấm và chữa bài tập hướng dẫn thêm giúp các em biết cách so sánh về đơn vị đo quảng đường. HS: Chữa lại bài tập sai. Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Thời gian TNXH: CHIM CHÍNH TẢ: (Nh-V) CỬA SÔNG I/ Mục tiêu: N3:- Nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người. - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim trên hình vẽ hoặc vật thật. N5:- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài. - Nắm vững nguyên tắc viết hoa tên riêng trong bài. - Làm được bài tập (BT2). * HSKT: đánh vần cho các em viết bài chính tả. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK. N5:- Viết sẳn bài tập luyện tập áp dụng 2,3 vào bảng lớp. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Chuẩn bị bài chim. GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD các em nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý. GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý. - Giảng giải giúp các em nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người. - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK. HS: Đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 3/ Củng cố: HS:- Đọc phần ghi nhớ. 4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: thú GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề. - Đọc bài viết lần 1 và rút ra mốt số từ mà HS thường viết sai chính tả. - HD và cho các em luyện viết từ khó. HS:- Đọc lại đoạn viết và luyện viết các từ khó trong bài. GV:- Đọc từng câu cho các em viết bài, đối với HS yếu thì đánh vần cho các em viết được bài HS viết bài chính tả. * HSKT: đánh vần các em viết. - HD các em làm bài tập áp dụng 2 và gọi HS lên bảng làm bài tập. HS:- Làm bài theo yêu cầu. GV:- Thu vở chấm và chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng. HD lại các bài tập mà HS làm sai. HS: Sửa lại bài tập sai. Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: N-V: Ôn tập TẬP ĐỌC: ÔN TẬP T4 TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: N3: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nghe viết đúng bài chính tả khói chiều. N5: - Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. II/ Chuẩn bị: N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học. N5: - SGK, vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: - Gọi 2 HS lên đọc lại bài tập đoạc đã học - Nhận xét ghi điểm, tuyên dương các em. 2/ Bài mới: GV: - Giới thiệu bài mới – ghi đề - Đọc bài lần 1 và HD các em luyện đọc theo yêu cầu bài. HS:- Luyện đọc theo yêu cầu. * HSY: đánh vần đọc từng câu . GV:- Gọi các em đọc bài, nghe và chỉnh sữa nhịp đọc của các em. - HD các em làm bài tập áp dụng. HS: - Làm bài tập ôn tập GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm đúng với yêu cầu bài tập. HS:- Làm bài tập GV:- Chấm chữa bài tập . 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Ôn tập. HS:- Chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề - HD HS biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. HS: - Dựa và gợi ý để tập viết đoạn văn GV:- HD các em viết được đoạn văn về tả cây cối. HS: - Thực hiện theo gợi ý SGK. GV:- HD các em viết đúng theo yêu cầu. HS:- Viết bài theo yêu cầu. GV:- thu bài viết, nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài: Tả cây cối KT viết THỂ DỤC: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI: “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”. I/ Mục tiêu: + Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động ở mức cơ bản đúng. + Học trò chơi: “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. + II/ Chuẩn bị: + Địa điểm: Sân tập + Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi, dây nhảy. III/ Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG ĐL HÌNH THỨC 1/ Phần mở đầu: + Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. + Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. + Xoay các khớp. + Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. + Trò chơi: “Tìm quả ăn được”. 6-8’ 1-2’ 1-2’ 2-3’ 1-2’ 2-3’ II/ Phần cơ bản: + Ôn bài thể dục phát triển chung. + Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân - Giáo viên nêu tên động tác. - Lần 1, 2 giáo viên vừa làm mẫu, vừa giải thích kĩ thuật động tác. - Đứng tại chỗ tập so dây, động tác trao dây. - Tập cho học sinh trao dây và nhảy thử. - Các lần sau lớp trưởng hô - học sinh thực hiện. * Giáo viên có thể cho một số em thực hiện tốt lên biểu diễn. + Tổ chức cho học sinh luyện tập theo tổ.Giáo viên theo dõi, chữa sai. + Học trò chơi: “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. + G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức. + Giáo viên theo dõi, chữa sai. 24-26’ 9-10’ 6-7’ 8-10’ III/ Phần kết thúc: + Cúi người thả lỏng + Hệ thống lại bài. + Nhận xét tiết học. + Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học 4-6’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1’
File đính kèm:
- THỨ TƯ.doc