Giáo án lớp 5 - Tuần 26 trường Tiểu học Hợp Thanh B

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.

2. Kĩ năng: - Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em.

3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK Đạo dức 5. Mi-crô không dây.

- HS:

III. Các hoạt động:

 

doc50 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1723 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 26 trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø ngữ vừa nêu.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn: giọng đọc linh hoạt, phù hợp với diễn biến hội thi và tình cảm mến yêu của tác giả gửi gắm qua bài văn.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu nội dung bài.
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 và nêu câu hỏi.
  Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
Giáo viên bổ sung: Lễ hội thường được bắt đầu bằng một sự tích có ý nghĩa – lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân cũng thế – nó đã bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ nên có một nét đẹp truyền thống.
Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm đoạn văn còn lại trả lời câu hỏi.
	  Hãy kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm 
	  Tìm chi tiết trong bài cho thấy từng thành viên của mỗi đội thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
* Giáo viên bổ sung thêm: Không chỉ các thành viên trong từng đội phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau mà các đội cũng phối hợp hài hoà với nhau khiến cuộc thi thêm vui nhộn, hấp dẫn.
Yêu cầu học sinh cả lớp đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi:
	  Tại sao lại nói việc giật giải trong hội thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi với dân làng?
* Giáo viên chốt: Giải thưởng của Hội thổi cơm thi là phần thưởng cho đội chứng tỏ được sự khéo léo tài trí sự phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau. Giật được giải thưởng cũng có ý nghĩa là chứng minh được điều đó. Vì thế việc giật giải là niềm tự hào khó có gì sánh nổi.
Qua bài văn này, tác giả gửi gắm gì về tình cảm của mình đối với những nép đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc?
* Giáo viên chốt: Miêu tả về Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả không chỉ thể hiện sự quan sát tinh tế của mình mà còn bộc lộ miền trân trọng, mến yêu đối với những nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn.
VD: Hội thi / bắt đầu bằng việc lấy lửa / trên ngọn cây chuối cao.//
Khi tiếng trống hiệu vừa dứt / bốn thanh niên / của bốn đội nhanh như sóc / thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mở bóng nhẫy/ để lấy nến hương cắm ở trên ngọn. //
Giáo viên đọc mẫu một đoạn.
Cho học sinh thi đua diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung ý nghĩa bài.
Giáo viên chốt (tài liệu hướng dẫn).
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài văn.
Học sinh rèn đọc lại các từ ngữ còn phát âm sai.
Dự kiến: bóng nhẫy, tụt xuống, thoải thoải.
1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm.
Học sinh có thể nêu thêm những từ ngữ mà các em chưa hiểu (nếu có).
Hoạt động lớp, nhóm.
1 học sinh đọc đoạn 1 – cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa.
Học sinh đọc thầm đoạn văn còn lại.
Học sinh phát biểu:
- HS thi kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm – m65t công việc khó khăn, thử thách sự khéo léo của mỗi đội .
  Những chi tiét đó là:
Người lo việc lấy lửa
Người cầm diêm
Người ngồi vút tre
Người giã thóc
Người lấy nước thổi cơm
Cả lớp đọc lướt bài và trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu tự do. 
Dự kiến: Vì đây là bằng chứng cho sự tài giỏi, khéo léo.
  Vì mọi người đều cố gắng sao cho mình tài giỏi, khéo léo.
  Vì mọi người đều cố gắng sao cho tài giỏi. Giải thưởng là một thành tích, là kết quả của sự nổ lực của sự khéo léo, nhanh nhẹn, tài trí.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Dự kiến: Em mến yêu khâm phụ một loại hình sinh hoạt văn hoá truyền thống đẹp, có ý nghĩa.
  Tôn trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Nhiều học sinh rèn đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.
Học sinh các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung ý nghĩa của bài.
Học sinh đại diện phát biểu.
Tiết 51 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc.
2. Kĩ năng: 	- Tích cực hoá vốn từ về truyền thống dân tộc bằng cách sử dụng được chúng để đặt câu.
3. Thái độ: 	- Giáo dục thái độ bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng để học sinh làm BT2 – BT3. Từ điển TV
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng phép thế.
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh đọc lại BT3. Vết 2 – 3 câu nói về ý nghĩa của bài thơ “Cửa sông”. Trong đó có sử dụng phép thế.
Học sinh đọc đoạn văn và chỉ rõ phép thế đã được sử dụng.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ – truyền thống.
	Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục học mở rộng , hệ thống vốn từ vè truyền thống dân tộc và biết đặt câu, viết đoạn văn nói về việc bảo vệ và phát huy bản sắc của truyền thống dân tộc.
® Ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận.
Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc kĩ đề bài để tìm đúng nghĩa của từ truyền thống.
Giáo viên nhận xét và gải thích thêm cho học sinh hiểu ở đáp án (a) và (b) chưa nêu được đúng nghĩa của từ truyền thống.
Truyền thống là từ ghép Hán – Việt, gồm 2 tiếng lập nghĩa nhau, tiếng truyền có nghĩa là trao lại để lại cho người đời sau.
Tiếng thống có nghĩa là nối tiếp nhau không dứt.
Bài 2
Giáo viên phát giấy cho các nhóm trao đổi làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác, truyền nghề, truyền ngôi, truyềng thống.
+ Truyền có nghĩa là lan rộng: truyền bá, truyền hình, truyền tin.
+ Truyền là nhập, đưa vào cơ thể, truyền máu, truyền nhiễm.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài 3
Giáo viên nhắc nhở học sinh tìm đúng các từ ngữ chỉ người và vật gợi nhớ truyền thống lịch sử dân tộc.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng các từ ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc, các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
Các từ chỉ sự vật là: di tích của tổ tiên để lại, di vật.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ đề “truyền thống”.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu ”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo cặp và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Đáp án (c) là đúng.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc theo.
Học sinh làm bài theo nhóm, các em có thể sử dụng từ điển TV để tìm hiểu nghĩa của từ.
Nhóm nào làm xong dán kết quả làm bài lên bảng lớp.
Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.
- 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ cá nhân dùng bút chì gạch dưới các từ ngữ chỉ người, vật gợi nhớ lịch sư và truyền thống dân tộc.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Học sinh sửa bài theo lời giải đúng.
Hai dãy thi đua tìm từ ® đặt câu.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 51 :TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI (tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
- Nắm trình tự các bước chuyển câu chuyện thành màn kịch (dựa trên câu chuyện “Vì muôn dân” đã được nghe và dựa trên những hiểu biết về một màn kịch )
2. Kĩ năng: 	
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn lại màn kịch đó.
3. Thái độ: 
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc: tryền thống yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết cho học sinh.
4. Gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng:
- ThĨ hiƯn sù tù tin( ®èi tho¹i tù nhiªn, ho¹t b¸t, ®ĩng mơc ®Ých, ®ĩng ®èi t­ỵng vµ hoµn c¶nh giao tiÕp).
KÜ n¨ng hỵp t¸c( hỵp t¸c ®Ĩ hoµn chØnh mµn kÞch).
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Tranh minh hoạ chuyện kể “Thái sư Trần Thủ Độ””.
 - Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kịch.
+ HS: - Xem lại nội dung câu chuyện SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: “Tập viết đoạn đối thoại (tiết 1)”.
- GV nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết học trước , các em đã luyện viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch “Xin Thái sư tha cho !” Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch “Giữ nghiêm phép nước “ một đoạn trích khác của truyện “Thái sư Trầ

File đính kèm:

  • doctuan 26.doc
Giáo án liên quan