Giáo án lớp 5 môn Mỹ thuật - Tuần 5

 I/ MỤC TIÊU:

 - HS nhận biết được nét cong.

 - Biết cách vẽ nét cong và tập vẽ được hình có nét cong và tô màu.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp của mọi đồ vật.

 - HS khá, giỏi: Vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích.

 II/ CHUẨN BỊ:

 - GV: Một số đồ vật có dạng hình tròn. Hình vẽ nét cong như: Cây, dòng sông, con vật,.

 - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Mỹ thuật - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Ngày soạn: Ngày 20 tháng 9 năm 2013 	
 Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013
Mỹ thuật 1 
BÀI 5: VẼ NÉT CONG
 I/ MỤC TIÊU: 
 - HS nhận biết được nét cong.
 - Biết cách vẽ nét cong và tập vẽ được hình có nét cong và tô màu.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của mọi đồ vật.
 - HS khá, giỏi: Vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích.
 II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Một số đồ vật có dạng hình tròn. Hình vẽ nét cong như: Cây, dòng sông, con vật,...
 - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Giới thiệu nét cong:
 - Giới thiệu đồ vật, hình vẽ đã chuẩn bị kết hợp đặt câu hỏi.
 - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu cách vẽ nét cong kết hợp với tranh qui trình.
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
 - Cho HS nêu lại cách vẽ nét cong. 
 - Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
+ HS khá, giỏi vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
	Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013
Mỹ thuật 2
BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG
 NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT
I/ MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật.
 - Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật.
 - Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích.
 - Giúp HS biết yêu quý và chăm sóc con vật.
 - HS khá, giỏi: Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
(Nếu là vẽ hoặc xé dán).
II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc .
 - HS: Đất nặn, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu tranh, ảnh con vật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: 
 + Tên con vật?
 + Hình dáng, đặc điểm của con vật?
 + Màu sắc của con vật?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách nặn:
 - Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước nặn.
 - Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành.
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần góp ý.
 - Cho HS chọn bài nặn tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
 3/ Củng cố:
 - Cho HS nêu lại các bước nặn con vật.
 - Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành nặn.
+ HS khá, giỏi hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
Mỹ thuật 3
BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN QUẢ
I/ MỤC TIÊU:
 - Nhận biết hình, khối của một số quả.
 - Biết cách nặn quả và nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
 - Biết quý trọng những thành quả lao động.
 - HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, gần với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh, ảnh một số loại quả cĩ hình dng, mu sắc đẹp.
 - HS: Đất nặn, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu tranh, ảnh trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: 
 + Kể tên các loại quả?
 + Nêu đặc điểm, hình dáng của từng quả?
 + Tỉ lệ giữa các bộ phận như thế nào?
 + Màu sắc của các loại quả?
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách nặn:
 - Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước nặn.
 - Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành.
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần góp ý.
 - Cho HS chọn bài nặn tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
 - Cho HS nêu lại các bước nặn.
 - Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành nặn.
+ HS khá, giỏi hình nặn cân đối, gần với mẫu.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
Mỹ thuật 4
BÀI 5: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH
I/ MỤC TIÊU:
 - Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc.
 - Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.
 - Thêm yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
 - HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích.
II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác.
 - HS: Vở tập vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Xem tranh:
 - Cho HS quan sát các tranh đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi: 
 + Tranh phong cảnh là tranh vẽ những gì?
 + Hình ảnh chính trong tranh phong cảnh là gì?
 + Tranh phong cảnh vẽ bằng nhiều chất liệu gì?
 + Tranh phong cảnh thường vẽ ở đâu?
 + Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
 - Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh.
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ tranh.
c/ Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:
 - Tinh thần, thái độ học tập của lớp.
 - Tuyên dương HS phát biểu.
3/ Củng cố:
 - Liên hệ, giáo dục. 
4/ Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
+ HS khá, giỏi chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
Mỹ thuật 5
BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT QUEN THUỘC
I/ MỤC TIÊU:
 - Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
 - Biết cách nặn và nặn được con vật quen thuộc theo ý thích.
 - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật.
 - HS khá, giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh, ảnh một số con vật như: Gà, mèo, thỏ,...
 - HS: Đất nặn, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu tranh, ảnh con vật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: 
 + Hãy kể tên một số con vật?
 + Em có nhận xét gì về hình dáng của các con vật trong các tư thế khác nhau?
 + Con vật có những bộ phận nào?
 + Giữa các con vật có điểm gì giống và khác nhau?
 + Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn biết những con vật nào khác nữa?
 + Em thích con vật nào? Vì sao?
 + Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật mà em sẽ nặn.
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh ảnh.
 c/ Hoạt động 2: Cách nặn:
 - Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước nặn.
 - Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước.
 d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành.
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài nặn tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
 3/ Củng cố:
 - Cho HS nêu các bước nặn con vật.
 - Liên hệ, giáo dục.
 4/ Nhận xét, dặn dò:
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành nặn.
+ HS khá, giỏi hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
	Ngày tháng 9 năm 2013
	.................................................................................................................
Tổ trưởng
Nguyễn Thị Nga

File đính kèm:

  • docTUẦN 5.doc