Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2012-2013

I.MỤC TIÊU:

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyện thống tốt đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Biết đọc lưu loát, rành mạch; diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Có thái độ kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.

II.CHUẨN BỊ:

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1,Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’

- Kiểm tra 2 HS

 - Nhận xét, ghi điểm

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học

b.Các hoạt động:

HĐ 1:Luyện đọc ; 10-12’

- GV chia 3đoạn

Luyện đọc các từ ngữ khó: môn sinh, sập, tạ,.

 GV đọc diễn cảm toàn bài

HĐ 2: Tìm hiểu bài : 8-10’

Đoạn 1: + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?

+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?

Đoạn 2: Cho HS đọc

+ Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng như thế nào?tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy Chu đối với thầy giáo cũ?

Đoạn 3: Cho HS đọc

+ Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?

+ Em cho biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ ca dao nào có nội dung tương tự?

H Ñ3.Đọc diễn cảm : 7-8’

- Cho HS đọc diễn cảm bài văn

- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc

- Nhận xét + khen những HS đọc đúng, hay

4.Củng cố:

5, Dặn dò : 1-2’

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS về tìm đọc các truyện về tình thầy trò, truyền thống tôn sư trọng đạo của VN

HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi

HS lắng nghe

- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS đánh dấu trong SGK

- HS đọc đoạn nối tiếp

+HS đọc các từ ngữ khó

+ Đọc chú giải

- HS đọc trong nhóm 2

Lớp đọc thầm + TLCH

*Để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy,

* Tứ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân để mừng thọ thầy, Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý.Khi nghe cùng với thầy “ tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng”, họ đồng thanh dạ ran, cùng theo sau thầy.

* Thầy rất tôn kính thầy đồ đã dạy mình từ hồi vỡ lòng.Thầy mời học trò tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng, chắp tay cung kính vái cụ đồ.Cung kính thưa với cụ : “ lạy thầy! hôm nay con đem tất cả môn sinh.

• Tiên học lễ, hậu học văn

• Uống nước nhớ nguồn

• Tôn sư trọng đạo

• Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

* Không thầy đố mày làm nên

Kính thầy yêu bạn

 

- 3 HS nối tiếp đọc

Đọc theo hướng dẫn GV

 - Thi đọc diễn cảm

-Lớp nhận xét

- Nhắc lại ý nghĩa của chuyện

 

doc36 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệu với các bạn trong lớp từng bộ phận của bông hoa đó ( cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ). Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kể tên một số loài hoa mà em biết ?
- HS kể tên
- GV viết bảng
- Đại diện các nhóm trình bày bảng phân loại hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ với hoa có cả nhị và nhuỵ). Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bảng phân loại các hoa có trong H.104 SGK
Hoa có cả nhị và nhuỵ
Hoa chỉ có nhị ( hoa đực) hoặc nhuỵ ( hoa cái)
 Phượng
 Mướp
Dong riềng
 Râm bụt
 Sen
* Kết luận:
 Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng. Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ.
HĐ 4 : Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính 
- HS hoạt động cá nhân.
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ.
- Một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
- Nhận xét bạn trình bày
- Đọc phần ghi nhớ
4.Củng cố:
-Nhắc lại nội dung bài học.
5, Dặn dò: 1-2’
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
PPCT:26 Kĩ thuaät : LẮP XE BEN (tiết 3)
I.MỤC TIÊU : HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
 - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo lắp, tháo các chi tiết của xe ben.Biết chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng, khi sử dụng cần tiết kiệm xăng dầu.
 II. CHUẨN BỊ :
 - Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
	HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1,Ổn định:
2.Baøi cuõ:
-GV kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS,nx
3.Baøi môùi:
Đánh giá sản phẩm 
-Gv tổ chức cho hs trình bày sản phẩm theo nhóm .
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm .
-Gv nhận xét ,đánh giá kết quả học tập của hs 
-Gv nhắc hs tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp .
 4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học.
 5,Dặn dò .
-Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs , kĩ năng lắp ghép xe ben .
- Caùc nhoùm trình baøy saûn phaåm. 
-Hs : Đánh giá sản phẩm của bạn .
- Hs thaùo caùc chi tieát vaø xeáp vaøo hoäp.
- Hs chuẩn bị bài sau .
Ngày soạn: 27/2/2013
	Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013
 PPCT:128 Toán : LUYEÄN TAÄP
I. MỤC TIÊU: Biết 
Nhân, chia số đo thời gian 
Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thức tế.
- HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1,Ổn định:
2.Bài cũ : 4-5'
-GV nhaän xeùt, ghi ñieåm
3.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Luyện tập : 27-29’
- HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.
Bài1 : (c,d. Còn lại dành cho HSKG)
Bài 1: Thực hiện phép nhân số đo thời gian.
Bài 2 (a,b Còn lại dành cho HSKG) Thực hiện phép chia số đo thời gian.
Bài 2: GV cho HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 3: 
Bài 3: HS tự giải bài, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số.
Chú ý: Cho HS nêu nhiều cách giải
Cách 1: Số sản phẩm được làm trong cả hai lần:
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ
Cách 2: Thời gian để làm 7 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút
Thời gian làm 8 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút
Thời gian để làm số sản phẩm trong cả hai lần là:
7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ
Bài 4: 
Bài 4: HS tự làm bài rồi chữa bài.
4. Củng cố 
-Nhắc lại nội dung bài
5.Dặn dò : 1-2’
-Nhaän xeùt tieát hoïc
-Xem trước bài Luyện tập chung.
PPCT:52 TẬP ĐỌC: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp của dân tộc.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-Biết đọc trôi trảy, rành mạch; diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả..
- Tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ tuyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc.
II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1,Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
 Kiểm tra 2 HS
 Nhận xét, ghi điểm
HS đọc bài cũ + trả lời câu hỏi 
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Luyện đọc : 10-12’
HS lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài
- GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh
- HS quan sát + lắng nghe 
GV chia 4 đoạn 
- HS đánh dấu trong SGK 
- HS đọc nối tiếp 
- Luyện đọc các từ ngữ khó 
+HS đọc các từ ngữ khó: cầm đuốc,.. 
+ HS đọc chú giải
GV đọc diễn cảm toàn bài 
HS đọc trong nhóm 2
HĐ 2:Tìm hiểu bài : 9-10’
Đoạn 1: + Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? 
Lớp đọc thầm + TLCH
* Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa.
Đoạn 2: + Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm? 
* 2 – 3 HS kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm.
Đoạn 3:+ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thỗi cơm thi đều phối hợp ăn ý, nhịp nhàng với nhau?
*Một người lo lấy lửa thì những người khác mỗi người 1 việc: ngừơi vót đũa, người giã thóc, người sàng gạo,...
Đoạn 4: Cho HS đọc
+ Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng”?
* Vì giải thưởng là kết quả của sự nỗ lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, thông minh của cả tập thể.
+ Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong đời sống văn hóa của dân tộc? 
*Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc ta.
 HĐ 3:Đọc diễn cảm : 7-8’
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn 
 - 4 HS nối tiếp đọc
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV
- Nhận xét + khen những HS đọc đúng, hay
- Thi đọc diễn cảm 
4.Củng cố
5, Dặn dò : 1-2’
 -Nhận xét tiết học
-Daën chuaån bò tieát sau
- Nhắc lại nội dung bài đọc
PPCT:51 TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I.MỤC TIÊU:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung văn bản.
Thể hiện sự tự tin ( đối thoại tự nhiên , đúng mục đích,đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp)
-Kĩ năng hợp tác( hợp tác để hoàn thành vở kich.
-Khâm phục thái độ liêm khiết của Thái sư Trần Thủ Độ 
II.PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC:
Bảng nhóm (hoặc giấy khổ to).
Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch.
III.TIEÁN TRÌNH DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1,Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
-Kiểm tra 2 HS
-Nhận xét + ghi điểm
- Đọc phân vai đoạn kịch viết lại ở tiết trước
3.Bài mới
a./ khám phá:: (hoûi đáp) 1’
b./kết nối:
HS nêu ý kiến
HĐ 1:, Cho HS làm BT1: 
+Cá nhân 
Cho HS đọc yêu cầu + đoạn trích
-1 HS đọc nội dung bài tập 1
cả lớp đọc thầm đoạn trích truyện Thái sư Trần Thủ Độ
c/ Thực hành: 
HĐ 2: Cho HS làm BT2: 14-16’
+Trao đổi nhóm nhỏ,đóng vai
Cho HS tiếp nối nhau đọc BT2
- 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2
- GV giao việc
- HS lắng nghe
- 1HS đọc lại 6 gợi ý
- Cho HS làm việc nhóm. Phát giấy cho HS 
- HS làm việc nhóm 
- Đại diện các nhóm đọc lời dối thoại của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + khen nhóm viết hay
HĐ 3: Cho HS làm BT3: 7-8’
+HÑ nhoùm
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
GV giao việc: các nhóm phân vai đọc
- HS phân vai luyện đọc
- Cho các nhóm thi đọc
- HS thi đọc theo nhóm 
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + cùng lớp bầu chọn nhóm đọc hay
d/ vận dụng : Trình bày 1 phút 1-2’
-Dặn những HS về nhà viết lại đoạn đối thoại của nhóm mình vào vở.
-Nhaän xeùt tieát hoïc 
 Ngày soạn: 28/2/2013
Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013
 PPCT:129 Toán : LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. 
Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thức tế.
- HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1,Ổn định:
2.Bài cũ : 4-5'
-GV nhaän xeùt, ghi ñieåm
3.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Luyện tập : 28-29’
- 2HS lên làm BT3 ( mỗi em 1 cách)
Bài 1: 
Bài 1: HS tự làm bài, 1HS lên bảng sửa bài, 
Bài 2a: (Còn lại dành cho HSKG)
Bài 2: HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 3: 
Bài 3: HS tự giải, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số.
Đáp án B : 35’
Bài 4:(Dòng 1,2 Còn lại dành cho HSKG) HS thảo luận, cùng làm bài và chữa bài.
Bài 4:HS thảo luận, cùng làm bài và chữa bài.
a.Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
8 h 10 ph - 6 h 5 ph = 2 h 5 ph
b.Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là:
 17 h 25 ph - 14 h 20 ph = 3 h 5 ph
c.Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là:
11 h 30 ph - 5 h 45 ph = 5 h 45 ph
d.Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:
(24 giờ - 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ
4. Củng cố
-Nhắc lại nội dung bài học.
5, Dặn dò : 1-2’
-Nhaän xeùt tieát hoïc
 PPCT:26 KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
- Kể bằng lời một câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam ; hiểu nội dung chính của câu chuyện
 - Có thái độ ham muốn học hỏi, đoàn kết với bạn bè.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Sách, báo, truyện có nội dung như bài học yêu cầu.
Bảng lớp viết đề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1,Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
 Kiểm tra 2 HS
 Nhận xét, cho điểm
Kể chuyện + trả lời câu hỏi 
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b. Các hoạt động:
HS lắng nghe
HĐ 1: Hướng dẫn kể chuyện : 8-10’
- GV chép đề bài lên bảng
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng
Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam
- HS đọc đề bài 
Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS
- HS đọc gợi ý
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
HĐ 2: HS kể chuyện : 12-14’
 Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm
- Kể theo nhóm 2 + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
HĐ 3: Cho HS thi kể chuyện 
-

File đính kèm:

  • docGA_Lop_5_Tuan 26.doc
Giáo án liên quan