Giáo án lớp 5 - Tuần 26
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi , tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Có ý thức tôn sư trọng đạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh Tập đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA. (5’)
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông và TLCH về nội dung.
B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài (1’) dùng tranh
C VẬT CÓ HOA I. MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS biết : - Phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. - Chỉ ra được những bộ phận chính của nhị và nhuỵ. - Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hoa thật do HS mang đi, sơ đồ câm cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA (5’) - Các phương tiện, máy móc trong H.102 SGK lấy năng lượng gì để hoạt động ? B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài (1-2’) - GV giới thiệu Chương III: Thực vật và động vật và giới thiệu bài. 2. Quan sát (7’) * Mục tiêu: Như mục tiêu 1. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trả lời câu hỏi: - Theo em đâu là cơ quan sinh sản ? - Yêu cầu HS chỉ rõ cơ quan sinh sản. - Nói tên cơ quan sinh sản của một số cây hoa khác ? KL: Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa. *HĐ nhóm đôi: KL: Hoa có hoa đực và hoa cái. Điều đó được phân biệt dựa vào nhị và nhuỵ 3. Thực hành với vật thật (10’) * Mục tiêu: Như mục tiêu 2. * Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát, chỉ cho nhau biết đâu là nhị đâu là nhuỵ. - Gọi nhóm trưởng lên giới thiệu, chỉ rõ từng bộ phận của hoa. - KL: Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị, cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy. 4. Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính (13’) * Mục tiêu: HS nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ tr.105- SGK. - Tìm những ghi chú ứng với bộ phận của nhị và nhuỵ ghi trên sơ đồ. - GV kết luận. - HS quan sát H1,2 trang104. - HS trả lời. - HS chỉ. - HS trả lời. - HS thảo luận các yêu cầu T104. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung, nhận xét. - HS hoạt động theo nhóm. - Quan sát các bông hoa nhóm mình mang đi. - Phân loại hoa theo bảng: hoa có cả nhị và nhuỵ, hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc nhuỵ (hoa cái). - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS đọc ghi chú để tìm cho đúng. - 1 số HS chỉ sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ - Vài HS đọc kết luận SGK. 5. Củng cố, dặn dò (4’) - Hãy mô tả cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Nhận xét giờ học. Về tập vẽ sơ đồ cấu tạo nhị và nhụy. ___________________________________________________________________ Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2014 SÁNG: TIẾT 1: TOÁN VẬN TỐC I.MỤC TIÊU: - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. - Hoàn thành tối thiểu bài 1, 2. - Yêu thích môn toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. (5') - Y/c HS lên bảng chữa bài 3. B. BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. (1') 2. Giới thiệu khái niệm về vận tốc. (12') - GV nêu bài toán 1 SGK, hướng dẫn HS phân tích rồi tìm kết quả của bài toán. - GV cần nhấn mạnh đơn vị của bài toán là: km/giờ. - Qua bài toán y/c HS nêu cách tính vận tốc. - GV giới thiệu quy tắc và công thức tính vận tốc. Bài toán 2: Y/c HS đọc bài và tự làm bài. - Theo dõi, hướng dẫn HS chậm. - GV chữa bài, chốt lại cách giải đúng. 3. Thực hành. (19') Bài 1: Y/ C HS làm việc cá nhân, vận dụng trực tiếp công thức để tính. - Mời đại diện báo cáo kết quả - Gv nhận xét, chữa bài. * Củng cố cách tính vận tốc. Bài 2. Y/c HS đọc kĩ đề bài nêu hướng giải và tự làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố cách tính vận tốc. Bài 3 : Cho HS đọc y/c của bài. - Muốn tính được đơn vị đo vận tốc là m/ giây thì ta phải làm thế nào? - GV NX, chữa bài cho HS. * Củng cố cách tính vận tốc. 4. Củng cố, dặn dò. (3') - Y/c HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài, phân tích bài toán. - HS tự làm bài, địa diện chữa bài. - Vài HS nêu cách tính. - HS nhắc lại. - HS đọc bài, phân tích đề toán. - HS làm việc cá nhân. - Đại diện chữa bài. - HS tự làm bài vào vở nháp. - Đại diện trình bày bài giải. Lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc bài, suy nghĩ cách làm. - HS làm bài rồi chữa. - Lớp nhận xét. - HS đọc bài, suy nghĩ cách làm. - đổi 1 phút 20 giây = 80 giây. - HS tự làm bài( theo năng lực), 1 HS lên bảng chữa bài ___________________________________ TIẾT 2: ĐỊA LÍ CHÂU PHI (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - Nêu một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi. - Đa số dân cư châu Phi là người da đen. - Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi. - Một số nét tiêu biểu về Ai Cập. - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, tên thủ đô của Ai Cập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ tự nhiên thế giới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ. (5') - Nêu vị trí giới hạn của châu Phi, chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. - Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa- ha- ra và xa- van của châu Phi? B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Nội dung: 30’ a) Dân cư châu Phi: * Hoạt động 1: làm việc cả lớp : (9') - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi trong mục 3. - GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV kết luận. b) Hoạt động kinh tế: *Hoạt động 2 (làm việc cả lớp): (9') - GV nêu câu hỏi: + Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châi lục đã học ? + Đời sống người dân châu Phi có những khó khăn gì ? Vì sao ? + Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi. - GV kết luận. c) Ai Cập: * Hoạt động 3 (làm việc nhóm đôi): (11') - GV yêu cầu HS thảo luận: + Trả lời câu hỏi ở mục 5 SGK. + Chỉ trên bản đồ Tự nhiên thế giới: sông Nin, vị trí địa lý và giới hạn của Ai Cập. - GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò : (4') - GV hệ thống nội dung chính của bài. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc sgk, trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Một số HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lên chỉ bản đồ, nêu. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1-2 HS đọc kết luận SGK. _______________________________ TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I.MỤC TIÊU: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. - KNS: thể hiện sự tự tin, KN hợp tác. - Có ý thức giao tiếp tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Một số bảng nhóm (BT2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. (5') - Mời 1 HS đọc lại màn kịch tiết trước. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn HS luyện tập. (31') Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. - Mời cả lớp đọc đoạn trích trong truyện: Thái sư Trần Thủ Độ. Bài 2: - Mời HS đọc nội dung của bài tập. - Mời từng em đọc từng phần và giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - GV nhắc nhở HS: SGK đã cho gợi ý sẵn nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thại; đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời hội thoại( dựa vào 6 gợi ý ) để hoàn chỉnh màn kịch. + Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ độ , phu nhân và người quân hiệu. - GV chia lớp thành nhóm 4 và y/c thực hiện . - Tổ chức cho các nhóm thi diễn đạt trước lớp. - GV nhận xét , đánh giá những nhóm soạn kịch giỏi, viết lời hội thoại thú vị, hợp lí. Bài 3: Mời 1 em đọc đề bài. - GV nhắc các nhóm : - Tổ chức cho các nhóm chọn vai để đọc. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - Củng cố cách viết đoạn đối thoại. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những nhóm viết lời hội thoại hay, đọc kịch tốt. - Y/c các em về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc đề và lớp theo dõi SGK. HS đọc thầm lại đoạn truyện. - 3 em đọc nội dung bài 2. HS1: Đọc tên màn kịch, gợi ý nhân vật, cảnh trí. HS2: Đọc gợi ý về lời đối thoại. HS3: Đọc đoạn đối thoại. - HS thảo luận theo nhóm và viết tiếp lời hội thoại cho hoàn chỉnh, một số nhóm làm bảng phụ để chữa bài. - Đại diện trình bày trước lớp. Các bạn theo dõi và nhận xét - 1 HS đọc đề bài - HS chọn nhóm và phân vai để đọc. - Lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc hay. ____________________________________ TIẾT 4: KĨ THUẬT LẮP XE BEN ( TIẾT 3) I. MỤC TIÊU: - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn có thể chuyển động được. - Với HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được. - Giáo dục tiết kiệm năng lượng khi sử dụng xe. - Có ý thức học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 5 - HS: sản phẩm tiết trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. (1') 2. Hoạt động 1. Tiếp tục thực hành lắp xe ben. ( 27') + Lắp từng bộ phận. - GV kiểm tra sản phẩm của HS tiết trước. - GV cần theo dõi uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng. - HS tiếp tục thực hành lắp xe ben. + Lắp ráp xe ben (H1- SGK). - HS lắp ráp theo các bước trong SGK. - GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm sau: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2- SGK) ,cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài . + Khi lắp H3-SGK cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. - GV QS và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng. 3. Hoạt động 2. Đánh giá sản phẩm. (7') - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK - GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá. - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. - HS trưng bày sản phẩm - HS tham gia nhận xét, đánh giá. - Tháo chi tiết cất vào hộp. 4. Củng cố, dặn dò: ( 3') - Giáo dục tiết kiệm năng lượng khi sử dụng xe. - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị tiết sau. ________________________________________ CHIỀU: TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC EM YÊU HOÀ BÌNH (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết được ý nghĩa của hoà bình. Biết trẻ em có quyền được sống trong hào bình và có trách nhiệm t
File đính kèm:
- Tuan 26.doc