Giáo án lớp 5 - Tuần 24

I. Mục đích, yêu cầu

 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 - Hiểu nôi dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta.

 - Trả lời được 3 câu hỏi trong SGK. HS khá giỏi hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, thực hiện theo luật pháp.

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh họa trong SGK.

 - Bảng phụ viết đoạn 3: Về các tội: Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội và giấy khổ to ghi 5 điều luật của nước ta.

 - Bảng nhóm.

III. Hoạt động dạy học

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 x 6 = 24(cm2)
 Diện tích toàn phần của 3 hình lập phương là :
 24 x 3 = 72 (cm2)
 Diện tích không cần sơn của hình lập phương là :
 2 x 2 x 4 = 16 (cm2)
 Diện tích cần sơn của hình đã cho là :
 72 – 16 = 56(cm2)
 Đáp số : 56 cm2
4/ Củng cố -dặn dò 
 - Cho hs nhắc lại tựa bài . 
 - Cho HS thi giải BT sau :
 Tính thể tích hình lập phương có cạnh 3,5 cm 
 V= 3,5 x 3,5 x 3,5 = 42,875(cm3)
 -Gv nhận xét tiết học
 -Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập vào vở . 
 -Chuẫn bị bài học tiết sau . 
Hát vui
2 HS nêu
Hs lắng nghe
Hs nhắc lại
1 HS 
HS làm bài cá nhân 
Vài HS trình bày 
Lớp nhận xét
1 HS đọc
HS làm việc 3 nhóm 
Đại diện trình bày 
Lớp nhận xét 
1hs 
HS làm theo cặp 
 Đại diện trình bày 
Lớp nhận xét 
1hs
3 HS 
Hs lắng nghe
KHOA HỌC
Lắp mạch điện đơn giản
(tiếp theo)
***
I. Mục tiêu
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình và thông tin trang 94-95 SGK. 
- Pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin; một số vật bằng kim loại, nhựa, sứ …
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: 
 + Nêu các phần của pin mà em biết ? 
 + Quan sát hình 5, dự đoán mạch điện ở hình nào thì bóng đèn sáng và giải thích tại sao ? 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Phần tiếp theo của bài Lắp mạch điện đơn giản sẽ giúp các em phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 2: Làm thí nghiệm để phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện (10 phút)
- Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc vật cách điện .
- Cách tiến hành: 
 + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu làm thí nghiệm theo hướng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK và ghi theo mẫu sau:
Vật
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Đèn không sáng
Miếng nhựa 
Miếng nhôm 
…
 + Yêu cầu báo cáo kết quả thí nghiệm.
 + Nhận xét, kết luận:
 . Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch hở thành mạch kín.
 . Các vật bằng nhựa, cao su, … không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở. 
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 
 . Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
 . Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
 . Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
 . Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
 + Nhận xét, kết luận.+ Vật dẫn điện.
 + Các vật liệu bằng kim loại.
 + Vật cách điện.
 + Các vật bằng nhựa, cao su, gốm, …
* Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận 
- Mục tiêu: 
 + Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về vật dẫn điện, cách điện
 + HS hiểu được vai trò của ngắt điện
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trình bày các ý sau:
 . Chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện.
 . Vai trò của cái ngắt điện.
 . Sử dụng kim giấy để làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp.
 + Nhận xét, kết luận: Cái ngắt điện gọi là cầu chì. Hiện nay trên thị trường có những cầu chì tự động sẽ tự ngắt mạch điện khi dòng điện có sự cố.
4/ Củng cố 
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 97 SGK.
- Điện rất nguy hiểm có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của chúng ta, biết được các vật dẫn điện, cách điện cũng như vai trò của cầu chì, các em sẽ biết tự bảo vệ mình cũng như người thân tránh bị điện giật.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị của bài An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận và trả lời:
- Nhận xét, bổ sung.
- Tham khảo SGK, thảo luận và tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
Chú ý.
CHÍNH TẢ Nghe-viết
Núi non hừng vĩ
***
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả; viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
- HS khá giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3).
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Viết lại những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng bài chính tả Núi non hừng vĩ đồng thời củng cố quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nghe - viết 
- Yêu cầu đọc bài Núi non hùng vĩ.
- Yêu cầu nêu nội dung của bài.
- Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, chú ý những chữ cần viết hoa, những từ dễ viết sai, từ ngữ khó và hướng dẫn cách viết.
- Nhắc nhở:
 + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định.
 + Trình bày sạch sẽ, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Yêu cầu HS gấp sách và nhớ để viết cho chính xác. 
- Yêu cầu tự soát lỗi.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2 : 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
 + Yêu cầu nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
 + Hỗ trợ: Gạch chân những tên riêng và ghi vào vở theo mẫu:
Tên người, tên dân tộc
Tên địa lí
 + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 1 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét và dựa trên bảng nhóm để sửa chữa:
Tên người, tên dân tộc
Tên địa lí
Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông
Tây Nguyên
(sông) Ba
- Bài tập 3 : 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
 + Hỗ trợ: Quân dân ta 3 lần chiến thắng trên sông Bạch Đằng, các em cần nêu tên 3 vị chỉ huy 3 trận chiến đó.
 + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi và HS khá giỏi giải đáp.
 + Nhận xét, sửa chữa: 
1) Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo.
2) Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ).
3) Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh).
4) Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn). Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành).
 + Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng câu đố.
 + Tổ chức thi đọc thuộc lòng trước lớp.
 + Nhận xét, ghi điểm.
4/ Củng cố 
- Yêu cầu nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, các em sẽ vận dụng để viết đúng chính tả cũng như khi viết tên trong văn bản.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài CT nghe - viết Ai là thủy tổ loài người ?
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to, lớp theo dõi.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Thực hiện theo yêu cầu đồng thời nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp.
- Chú ý.
- Gấp SGK, nghe và viết theo tốc độ quy định.
- Tự soát và chữa lỗi.
- Đổi vở với bạn để soát lỗi.
- Chữa lỗi vào vở.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng nhóm và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung và đối chiếu kết quả. 
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu, HS khá giỏi nối tiếp nhau giải đáp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Ngày dạy: Thứ tư 19-02-2014
TẬP ĐỌC
Hộp thư mật
*******
I. Mục đích, yêu cầu
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện, thể hiện được tính cách nhân vật.
 	- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và các chiến sĩ tình báo. 
	- Trả lời được các câu hỏi trong SGK. HS khá giỏi hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, thực hiện theo luật pháp. 
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh họa trong SGK. 
	- Bảng phụ viết đoạn: Hai Long phóng xe đến …Hai Long dừng lại.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu HS đọc bài Luật tục xưa xủa người Ê-đê và trả lời câu hỏi sau bài. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: 
 + Cho xem tranh và yêu cầu HS cho biết: Tranh vẽ gì ?
 + Nhận xét và giới thiệu: Tranh vẽ về chú Hai Long, một chiến sĩ tình báo cách mạng hoạt động trong lòng địch. Việc làm của anh có vai trò quan trọng như thế nào trong việc góp phàn bảo vệ Tổ quốc? Bài Hộp thư mật sẽ cho các em thấy một phần công việc của người làm công tác tình báo.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Ghi bảng các từ: chữ V, bu-gi và hướng dẫn đọc.
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- Yêu cầu chia đoạn bài văn. 
- Bài văn chia 4 đoạn:
 + Đoạn 1: Từ đầu đến … đáp lại.
 + Đoạn 2: Tiếp theo đến …ba bước chân.
 + Đoạn 3: Tiếp theo đến …dừng lại.
 + Đoạn 4: Phần còn lại
- Yêu cầu từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, từ khó.
- Yêu cầu đọc lại toàn bài.
- Đọc mẫu diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu đọc thầm bài văn, thảo luận và trả lời các câu hỏi:
 + Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì ?
+ Tìm hộp thư mật để lấy và gửi báo cáo.
 + Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ?
+ Đặt hộp thư nơi dễ tìm mà ít bị chú ý nhất, có dấu hiệu chữ V để dễ nhận biết.
 + Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai long điều gì ?.
 + Nhắn gửi tình yêu Tổ quốc và lời chào chiến thắng.
 + Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy ?
+ Dừng xe, tháo bu-gi và vờ sửa xe để đánh lạc hướng người đi đường.
 + Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ?
 + Cung cấp thông tin mật từ phía địch để ta kịp thời đối phó, ngăn chặn, chủ động chống trả địch.
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc: 
 + Câu đầu: Đọc giọng náo nức.
 + Đoạn 1: Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; trải dài thiết tha, trìu mến ở 2 câu cuối đoạn.
 + Đoạn 2 và 3: Nhịp đọc nhanh hơn. 
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm.
- Treo bảng phụ và đọc mẫu.
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm đôi.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS đọc hay.
4/ Củng cố 
- Yêu cầu HS Nêu nội dung, ý nghĩa của bài văn.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- Hoạt động trong lòng địch là một việc làm hết sức n

File đính kèm:

  • docGiao_an__lop_5_tuan_24_nam_2013__2014.doc
Giáo án liên quan