Giáo án lớp 5 - Tuần 23 năm 2012

A/Mục đích, yêu cầu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; với giọng phù hợp với tính cách nhân vật;

- Hiểu ý nghĩa của bài: Quan án là người thông minh ,có tài sử kiện.(Trả lời được các câu hỏi SGK)

- Giáo dục HS trí thông minh, công bằng.

B/Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

C/Các hoạt động dạy- học:

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 23 năm 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trong thực tế
II.Đồ dùng dạy - học
- GV : Bộ đồ dùng dạy học Toán 5
- HS :Bảng con, VBT
III.Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (5’)
Gọi HS lên sửa BT 3,4/VBT
GV kiểm tra VBT ở nhà của HS-nhận xét.
B.Bài mới(40’)
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi đề
* Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối
- GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1 dm và 1cm.
- GV giới thiệu về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- GV đưa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét
- GV kết luận về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối, cách đọc, cách viết và mối quan hệ giữa 2 đơn vị này.
* Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1:Gọi Hs đọc đề 
-GV viết các số đo lên bảng gọi HS đọc ,GV đọc cho HS viết
-GV nhận xét củng cố cách làm 
Bài 2 : Gọi Hs đọc đề 
-GV hướng dẫn HS dựa vào mối quan hệ giữa các đợn vị đo thể tích để làm bài
-YC học sinh làm bài vào vở câu a, 1 vài em làm bảng (HS khá ,giỏi làm cả bài) 
-Gv củng cố chốt cách làm .
C. Củng cố, dặn dò(5’)
- GV củng cố lại nội dung bài, dặn HS về làm BT 1, 2 /VBT và chuẩn bị bài tiếp theo.
Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác
- 2 HS lên bảng sửa, lớp lấy VBT để GV kiểm tra
- HS theo dõi
- HS quan sát nêu nhận xét
- HS quan sát và nêu mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông
- HS nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối
Bài 1 : HS đọc đề
- Mỗi HS đọc 1 số
- HS viết bài trên bảng con.Lớp nhận xét 
Bài 2 :HS đọc đề
-HS theo dõi 
-HS làm bài vào vở, nhận xét bài của bạn 
- HS theo dõi, để thực hiện
 Ngày soạn : 16/2/2013
 Ngày dạy : Thứ ba ngày 19/2/2013
Toán
Tiết 112 Mét khối
I.Mục tiêu: Giúp HS : 
- Biết tên gọi ,kí hiệu ‘độ lớn”của đơn vị đo thể tích :mét khối.
- Biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối , xăng-ti-mét khối .
- Biết giải một số BT có liên quan đến mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối .(đối với học sinh khá , giỏi)
- Giáo dục HS tính chính xác, vận dụng trong thực tế
II.Đồ dùng dạy - học
- GV chuản bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối .
- HS :Bảng con, VBT
III.Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (5p)
-Gọi HS lên sửa BT 1,2 /VBT
-GV kiểm tra VBT ở nhà của HS-nhận xét 
B.Bài mới(40p)
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi đề
* Hoạt động 1 : Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối,đề-xi-mét khối ,xăng-ti-mét khối 
- GV giới thiệu các mét khối và mối quan hệ giữa mét khối,đề-xi-mét ,xăng-ti-mét khối .
- GV giới thiệu về mét khối .
- GV đưa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét
- GV kết luận về mét khối, cách đọc, cách viết và mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích.
* Hoạt động 2 :Thực hành
Bài 1: Gọi Hs đọc đề 
- GV viết các số đo lên bảng gọi HS đọc ,GV đọc cho HS viết
-YC học sinh làm bài vào vở , 1 số em làm bảng 
-GV nhận xét ,chốt cách làm 
Bài 2 : 
-GV hướng dẫn HS dựa vào mối quan hệ giữa các đợn vị đo thể tích để làm bài 
-YC học sinh làm bài vào vở , 1 vài em làm bảng câu a (HS làm cả bài) 
-Gv nhận xét ,chốt cách làm 
* Hoạt động 3: Làm quen với cách thể tích hình hộp chữ nhật.(Dành cho HS khá , giỏi )
Bài 3:Gọi HS đọc đề 
-GV yêu cầu HS nhận xét : Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1 dm3.
-HD học sinh tính thể tính của hình hộp ,sau đó lấy thể tích hình hộp chiacho thể tích một hình ta đuợc số hình lập phương xếp được.
-YC học sinh làm vở , 1 em làm bảng 
-Gv nhận xét 
C/ Củng cố, dặn dò (5p)
- GV củng cố lại 3 đơn vị đo thể tích đã học, dặn HS về làm BT 1, 2 ,3/VBT và chuẩn bị bài tiếp theo.
Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác
- 2 HS lên bảng sửa, lớp lấy VBT để GV kiểm tra
- HS theo dõi
- HS quan sát nêu nhận xét
- HS khá giỏi nhắc lại.
- HS quan sát và nêu mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông
- HS nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối
Bài 1 : HS đọc đề
-Mỗi HS đọc 1 số
- HS viết bài trên bảng con.Lớp nhận xét 
Bài 2 Hs đọc đề 
-HS theo dõi 
-HS làm bài vào vở, nhận xét bài của bạn 
-HS đọc đề
-HS theo dõi 
- HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét 
Đáp số : 30 (hình)
- HS theo dõi, để thực hiện
 Toán
Tiết 113 Luyện tập 
A/Mục tiêu: Giúp HS :
-Biết đọc viết đơn vị đo mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối,xăng –ti mét khối 
 Và mối quan hệ giữa chúng.
-Biết đổi các đơn vị đo thể tích so sánh các số đo thể tích.
- Giáo dục yêu thích học toán hình học 
B/Đồ dùng dạy học:
GV: chuẩn bị bảng phụ 
HS: vở , bảng con
C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: ( 5 phút) Mét khối
- Gọi 3 HS lên bảng giải bài 1, 2,3 /VBT-nhận xét 
2.Bài mới: ( 40phút)
a/Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu tiết học 
b/ Thực hành: 
* GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niêm về đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ giữa chúng 
SGK rồi chữa bài.
+ Bài 1: Gọi HS đọc đề 
-YC học sinh đọc , viết các số đo thể tích
a/ GV yêu cầu 1 số HS đọc các số đo.
b/ GV đọc số đo cho HS viết rồi nhận xét
+ Bài 2: -Gọi HS đọc đề 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- GV đính 2 bảng trong ghi nội dung BT 2 cho 2 đội lên thi .
-GV yêu cầu HS nêu cách tính rồi tự làm bài 
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu, đánh giá bài làm của HS
+ Bài 3: Gọi HS đọc đề 
- So sánh các số đo thể tích
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Gọi 1 số HS nêu kết quả (GV giúp đỡ HS yếu làm câu a,b)
-Gv nhận xét ,củng cố bài
3.Củng cố- Dặn dò: ( 5 phút)
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
-Một số Hs nhắc lại 
+ Bài 1: - 8 HS đọc nối tiếp, HS khác nhận xét
-HS viết vào vở (a,b dòng,2 em làm bảng .Lớp nhận xét 
+ Bài 2:Hs đọc đề 
 -Điền đúng( sai )
-Hai nhóm thi tiếp sức, mỗi nhóm 4 bạn.
- Cả lớp nhận xét. 
Đáp số : Đ- S- Đ - S
+ Bài 3: HS đọc đề 
-HS làm bài , một số HS làm bảng .Lớp nhận xét 
 Ngày soạn : Ngày 19/2/2013
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 20/2/2013
Toán
Tiết 114 Thể tích hình hộp chữ nhật
A/Mục tiêu: Giúp HS :
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan .
- Giáo dục HS yêu thích học toán hình 
B/Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán 5
C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Luyện tập ( 5 phút ) 
- Gọi HS lên bảng sửa bài 3c trang 119 / SGK
-Gv nhận xét 
2.Bài mới(40’) 
a) Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng và công thức tính hình hộp chữ nhật. (15 phút )
* GV tổ chức cho HS quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật.
-Trước hết ta tính một lớp xếp được số hình lập phương là :
 20 x 16= 320(hình lập phương)
Vậy 10 lớp xếp được số hình lập phương là :
	320 x 10 =3200(hình lập phương)
Mỗi hình lập phương có thể tích là 1dm3
vậy HHCN có thể tích là 3200 dm3
-Hay ta có thể tích được thể tích HHCN : 20 x16 x10 =3200(dm3)
- GV hướng dẫn HS rút ra quy tắc tính thể tích của HHCN
-YC học sinh nối tiếp nêu lại qui tắc 
b) Hoạt động 2: Thực hành )
+ Bài 1 :Gọi HS đọc đề 
-HD HS vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích HHCN
- GV yêu cầu HS làm bài , 3 em làm bảng 
- GV nhận xét củng cố cách tính thể tích HHCN
+ Bài 2 ,3:Dành cho Hs khá , giỏi
 - HD HS quan sát hình vẽ khối gỗ, nhận xét.Chia khối gỗ thành 2 HHCN .
- GV yêu cầu HS khá giỏi nêu hướng giải bài toán 
-YC học sinh làm bài vào vở , 1 em làm bảng 
-Gv nhận xét 
+ Bài 3:
- Yêu cầu HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét.
-Yc học sinh nêu cách giải .
 Kết luận : lượng nước dâng cao hơn ( so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá.
-YC học sinh làm bài . 1 em làm bảng 
 * GV khắc sâu cách tính thể tích HHCN
3. Củng cố: (5 phút)
- HS nhắc lại nội dung bài 
- Giáo dục HS yêu thích học toán hình 
- Về nhà hoàn thành bài 3 trang 121 / SGK
- 1 HS lên bảng sửa bài 
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
1/ HS quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp
-HS theo dõi 
- HS nhận xét và rút ra quy tắc tính thể tích của HHCN:Muốn tính thể tích HHCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao(cùng một đơn vị đo).
*Gọi V là thể tích , a, b, c là 3 kích thước của HHCN ta có: 
 V = a x b x c
-HS đọc đề 
-HS theo dõi 
-Hs làm bài , nhận xét bài của bạn.
Kết quả:a)180cm3 ;b)0,825 m3 
c)1 dm3
 10
-HS nêu 
-HS làm bài , nhận xét bài của bạn 
+ Bài 3:
- HS quan sát và nhận xét
- HS giỏi nêu hướng giải bài toán
- Lớp làm bài vào vở, nhận xét 
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của HHCN (phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là: 7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
* Cách 2 : Có thể tính :
- Thể tích nước trong bể
- Tổng thể tích nước trong bể và thể tích hòn đá
- Thể tích hòn đá
 Soạn 19/2/2013
 Dạy :Thứ sáu ngày 21 tháng 2 năm 2013
Toán
Tiết 115 Thể tích hình lập phương
A/Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
- Vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan .
- Giáo dục HS yêu thích học toán hình 
B/Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị mô hình trực quan về HLP có cạnh là số tự nhiên và 1 số HLP có cạnh 1 cm, hình vẽ HLP.
C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: ( 5’ ) 
- Gọi HS lên bảng sửa bài 2VBT
-Gv nhận xét 
2.Bài mới: (40’) 
a) Hoạt động 1: Hình thành công thức tính thể tích hình lập 
* Gv yêu cầu Hs tính thể tích HHCN có chiều dài 3 cm , chiều rộng 3cm , chiều cao 3 cm 
-HHCN có 3 kích thước bằng nhau thì nó là hình gì?
-Gv cho Hs quan sát HLP có cạnh 3 cm và nêu cách tính thể tích.
-YC học sinh tự rút ra qui tắc 
b) Hoạt động 2: Thực hành 
+ Bài 1:Gọi Hs đọc đề 
-Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích HLP
- GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 2 em làm bảng 
- GV nhận xét củng cố cách tính thể tích HLP
+ Bài 3: Gọi Hs đọc đề
-HD học sinh làm bài 

File đính kèm:

  • docTuÇn 23.doc
Giáo án liên quan