Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm 2011

 

I/ Mục tiêu

- HS có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề xi mét khối.

- Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề xi mét khối.

- Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề xi mét khối.

- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề xi mét khối.

- Làm được các bài tập 1, 2(a). HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.

* Mục tiêu riêng: HS nhận biết được tên đơn vị xăng- ti- mét khối, đề xi mét khối, làm được các phép tính đơn giản có liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề xi mét khối.

II/Các hoạt động dạy- học

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs nhắc lại ghi nhớ về câu ghép thể hiện mối quan hệ tương phản.
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân.
- Một số học sinh trình bày.
*Lời giải :
c) Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Một số nhóm trình bày. 
*Lời giải:
+ Lực lượng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông: Cảnh sát giao thông.
+ Hiện tượng trái ngược với trật tự, an toàn giao thông: Tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông.
+ Nguyên nhân gây tai nạn giao thông: Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường và vỉa hè.
-1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Một số HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
*Lời giải:
- Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu- li- gân.
- Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh: giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương. 
**************************************************
Tập làm văn.
Lập chương trình hoạt động.
I/ Mục tiêu.
1. Dựa vào dàn ý đã cho, biết lâp chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh.
2. Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hướng dẫn học sinh lập chương trình hoạt động.
a/ Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc to đề bài.
- GV lưu ý HS có thể lập chương trình hoạt động cho 1 trong 5 đề bài trong sgk.
- GV cho HS quan sát cấu tạo 3 phần của 1 chương trình.
b/ Cho HS lập chương trình hoạt động.
- GV dán phiếu ghi tiêu chí đánh giá lên bảng.
- GV giữ lại bài làm tốt nhất để giúp HS hoàn thiện bài của mình .
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn đề bài để lập chương trình.
- HS đọc lại.
* HS tự lập chương trình hoạt động vào vở( viết vắn tắt ý chính, khi trình bày mới nói thành câu ).
- 2 nhóm làm ra bảng nhóm.
- Trình bày trên bảng lớp.
- HS trình bày bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp bình chọn người lập chương trình hoạt động tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc.
**************************************************************
Soạn ngày7 /2/2012
Thực hiện :
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012
Toán
T115: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I/ Mục tiêu
- Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức tính thể tính hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
- Làm được các bài tập 1, 3. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
* Mục tiêu riêng: HS biết công thức tính thể tích hình lập phương, biết vận dụng giải bài toán có liên quan với các số đo đơn giản.
II/Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
2- Dạy học bài mới
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hình thành kiến thức:
a) VD: GVnêu VD, HD HS làm bài 
+ Dựa vào cách tính thể tích hình hộp chữ nhật đã biết, em hãy tính thể tích của hình lập phương trên?
b) Quy tắc:
+ Để tính thể tích hình lập phương trên tađã làm thế nào?
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 2 HS nêu.
.
+ ... lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
*Công thức:
 V = a a a 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 Hs nhắc lại cách tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương.
- HS làm bằng bút chì vào SGK, 1 Hs lên bảng.
Hình lập phương
1
2
3
4
Độ dài cạnh
1,5m
dm
6cm
10dm
Diện tích một mặt
2,25m2
dm2
36cm2
100dm2
Diện tích toàn phần
13,5m2
dm2
216cm2
600dm2
Thể tích
3,375m3
dm3
216cm3
1000dm3
*Bµi tËp 2 
- Yªu cÇu HS nªu c¸ch lµm. 
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi.
- Cho HS lµm vµo vë, 1 Hs lªn b¶ng.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 3 
- H­íng dÉn Hs lµm bµi.
- Cho HS lµm vµo nh¸p.
- Cho HS ®æi nh¸p, chÊm chÐo.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. 
3- Cñng cè, dÆn dß: 
- GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vÒ «n c¸c kiÕn thøc võa häc.
- 1 HS nªu yªu cÇu.
 *Bµi gi¶i: 
ThÓ tÝch cña khèi kim lo¹i lµ:
 7,5 7,5 7,5 = 421,875 (dm3)
Khèi kim lo¹i ®ã c©n nÆng lµ:
 15 421,875 = 6328,125 (kg)
 §¸p sè: 6328,125 kg.
- 1 HS nªu yªu cÇu.
 * Bµi gi¶i: 
a) ThÓ tÝch cña h×nh hép ch÷ nhËt lµ: 
 8 7 9 = 504 (cm3)
b) §é dµi c¹nh cña h×nh lËp ph­¬ng lµ:
 (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
ThÓ tÝch cña h×nh lËp ph­¬ng lµ:
 8 8 8 = 512 (cm3 ) 
 §¸p sè: a. 504cm3
 b. 512cm3.
 	*****************************************
 Kỹ thuật : (giáo viên chuyên dạy )
************************************************
Luyện từ và câu
T46: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Mục đích yêu cầu 
- HS hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (Nội dung ghi nhớ).
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
- HS khá, giỏi phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1.
* Mục tiêu riêng: HS đọc được các câu ghép.
II/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm lại BT 2, 3 tiết trước.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài
2.2. Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS: XĐ các vế câu; XĐ chủ ngữ, vị ngữ của từng vế và QHT trong câu.
- Gọi một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, cho một số HS làm vào băng giấy.
- Mời HS mang băng giấy lên dán và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2.3. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
+ Mẩu chuyện mang tính khôi hài ở điểm nào?
*Bài tập 2:
- Cho HS làm vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.
- 1 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu. Lớp làm vào vở bài tập.
 *Lời giải: 
- Câu ghép do 2 vế câu tạo thành.
Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học
 C V
Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm.
 C V
+ Chẳng những …mà… là cặp QHT nối 2 vế câu, thể hiện quan hệ tăng tiến
- 1 HS đọc yêu cầu.
*VD về lời giải:
không những…mà...; không chỉ…mà…; không phải chỉ….mà…
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Lời giải:
V1: Bọn bất lương không chỉ ăn cắp tay lái
 C V
V2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh C V
+ Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng đang ngồi vào sau tay lái. Sau khi hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra rằng mình nhầm. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Lời giải:
Các cặp QHT cần điền lần lượt là:
không chỉ…mà…
không những… mà…
(chẳng những…mà…)
 c) không chỉ…mà…
**************************************
Tập làm văn
T46: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục đích yêu cầu
- HS nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung, viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn kể chuyện.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài
2.2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Một số em xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình: Phong , Mai.
+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: Hoài Thanh.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, nhiều em ít sưu tầm được truyện, không nhớ những câu chuyện đã học, sự vận dụng kém.
b) Thông báo điểm.
2.3- Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng.
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
3- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
***********************************************************
Buổi chiều
Ôn Toán
 THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I/ Mục tiêu
- Biết vận dụng công thức tính thể tính hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
- Làm được các bài tập 16, 17, 18. vở bài tập trắc nghiệm, . HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
II/Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ: 
2.3- Luyện tập:
*Bài tập làm vở
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Hình lập phương
1
2
3
4
Độ dài cạnh
2,1cm
dm
12cm
15dm
Diện tích toàn phần
Thể tích
*Bài tập 16 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài...
*Bài tập 

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc
Giáo án liên quan