Giáo án lớp 5 - Tuần 23

I/ Mục tiêu

- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối.

- Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2a.

II/ Phương tiện và phương pháp dạy học

 - Phương tiện: Bộ đồ dùng dạy học toán 5. Bảng nhóm.

- Phương pháp: Quan sát - thảo luận - HĐ nhóm.

III/ Tiến trình dạy học

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3743 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t sai. 
- GV cho HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ đầu và tự viết bài. Sau đó tự dò bài, soát lỗi.
- Chấm chữa bài: 
+ GV chọn chấm một số bài của HS. 
+ Cho HS đổi vở chéo nhau để soát lỗi.
- GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp.
3. Thực hành: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập2. 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm từ cần điền.
- Chia lớp thành 3 nhóm chơi trò chơi tiếp sức.( mỗi HS được gắn 1 thẻ chữ có ghi sẵn các từ cần điền).
- Mỗi nhóm cử 6 em lên thi tiếp sức.
-GV cùng HS dưới lớp nhận xét và chữa bài.
- GV tuyên bố nhóm tháng cuộc. 
- Treo bảng phụ ghi sẵn BT đúng, gọi 2 HS đọc lại(nếu cần).
- Nhận xét, kết luận.
Bài tập 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung BT.
- GV cho thảo luận nhóm đôi, 2 nhóm làm bảng phụ.
- GV nhắc HS chú ý đọc kĩ bài thơ; tìm và gạch chân các tên riêng có trong bài; viết lại tên riêng đó cho đúng.
- Cho HS nhận xét kết quả 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+ Tại sao phải viết hoa các tên đó?
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam. 
- CB bài: (Nghe - viết ):"Núi non hùng vĩ".
- Hát.
- Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. 
- Nghe.
- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng.
 + Sau khi qua Đèo Gió, lại vượt Đèo Giàng, lại vượt đèo Cao Bắc.
+ Con người Cao Bằng rất đôn hậu và mến khách. 
- HS viết các từ dễ viết sai: Đèo Gió, Đèo Giàng , đèo Cao Bắc …
- HS đọc thầm và ghi nhớ.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nhớ - viết bài chính tả. Sau đó tự dò bài, soát lỗi.
- 7- 8 bài mang chấm.
- 2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để soát lỗi.
- HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài tập vào vở theo cặp.
- HS tham gia chơi.
a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b) Người lấy thân mình làm giá súng ở chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
- 2 HS đọc to trước lớp.
- HS nêu yêu cầu của BT 3.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm và viết lại các tên riêng.
Đáp án:
Viết sai
Viết đúng
Hai ngàn
Ngã ba
Pù mo
Pù xai
Hai Ngàn
Ngã Ba
Pù Mo
Pù Xai
+ Vì đó là tên địa lí Việt Nam, các chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó đều phải viết hoa.
- HS lắng nghe.
Tiết 3. Ôn 
ÔN TẬP MÉT KHỐI 
I/ Mục tiêu 
- Tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối.
- Mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
	- Phương tiện: Bảng nhóm. Bảng phụ (BT1). 
- Phương pháp: Thảo luận, HĐ nhóm.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
10’
10’
10’
2’
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài ôn tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Củng cố về: tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối.Mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
2. Kết nối - Thực hành
Bài 1.Viết số đo thích hợp vào ô trống (t.mẫu)
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu y/c của bảng 
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi để làm bài, 1 nhóm làm bài vào bảng phụ.
- Dán bảng phụ lên bảng và nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2. (a,b) Viết các số đo sau ...
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Y/c HS làm bài (mỗi dãy làm một ý), đồng thời 2 HS làm bài trên bảng nhóm.
- Dán bảng nhóm lên bảng và chữa bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Y/c HS thảo luận theo cặp để tìm đáp án đúng.
- Gọi HS nêu đáp án.
- Nhận xét và cho điểm HS.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- Chữa bài theo y/c.
- Nghe.
- 1 HS nêu y/c.
- Làm bài theo y/c.
Mười tám mét khối
18m3
Ba trăm linh hai mét khối
302m3
Hai nghìn không trăm linh năm mét khối
2005m3
Ba phần mười mét khói
3/10m3
Không phẩy ba trăm linh tám mét khối
0,308m3
Năm trăm mét khối
500 m3
Tám nghìn không trăm hai mươi mét khối
8020 m3
Mười hai phần trăm mét khối
12/100m3
Không phẩy bảy mươi mét khối
0,70 m3
- 2 HS nối tiếp nhau nêu y/c của BT.
- Làm bài theo y/c
- HS nêu y/c.
- Làm bài và nêu đáp án đúng, sai.
 Ngày soạn: 10/2
Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014
Tiết 1. Toán
 LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu 
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối qhệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
- HS làm các BT1(a;b dòng 1, 2, 3); bài 2, bài 3(a,b). 
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
	- Phương tiện: Bảng nhóm.
- Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
10’
10’
10’
1’
A. Mở đầu
1.Ổn định
2. KT bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm BT 2 tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết toán này chúng ta cùng làm các BT củng cố về các đơn vị đo thể tích.
2. Kết nối - Thực hành
Bài 1(a,b):
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
a) GV viết các số đo lên bảng, gọi lần lượt các HS đọc trước lớp.
- GV cho cả lớp theo dõi và nhận xét
- GV kết luận.
b) GV đọc cho HS cả lớp viết vào vở – gọi lần lượt từng HS lên bảng viết.
- GV cho cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV kết luận .
Bài 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- Gọi hs đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào vơ - gọi 1 HS lên bảng làm bài. 
- Giải thích vì sao đúng, vì sao sai. 
Bài 3(a,b): So sánh các số đo sau đây:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi – đại diện nhóm thi trình bày nhanh trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.
C. Kết luận
- GV cho HS nêu lại nội dung bài.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Thể tích hình hộp chữ nhật
- Hát.
- 2 HS nhắc lại.
- Nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc to.
a) Đọc các số đo:
+5m3 (Năm mét khối); 
+2010cm3 (hai nghìn không trăm mười xăng -ti- mét khối) ;
+2005dm3 (hai nghìn không trăm linh năm đề-xi-mét khối); 
+10,125m3 ; 0,109cm3 ; 0,015dm3; m3; dm3 …
b) Viết các số đo thể tích: 
- Một nghìn chín trăm năm mươi hai xăng ti-mét khối : 1952cm3
- Hai nghìn không trăm mười lăm mét khối: 2015m3
- Ba phần tám đề-xi-mét khối: dm3 
- Không phẩy chín trăm mười chín mét khối : 0,919m3
- 2 HS đọc nối tiếp.
0,25m3 đọc là:
a) Đ; b) S; c) Đ; d) S.
- 1 HS. 
a) 913,232 413m3=913 232 413cm3 
b) m3 = 12,345m3 
Tiết 2. Tập đọc
 CHÚ ĐI TUẦN
I/Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. (Trả lời được các câu hỏi1, 3; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích)
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
	- Phương tiện: Tranh, minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm.
- Phương pháp: Quan sát - thảo luận - HĐ nhóm.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
12’
10’
8’
2’
A.Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phân xử tài tình.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết tập đọc này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu nội dung bài tập đọc Chú đi tuần.
2. Kết nối
a) Luyện đọc
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, GV kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ khó.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc giữa các cặp.
 - Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh ntn?
+ Qua khổ thơ 1 cho ta thấy cảnh đi tuần đêm ntn?
- Cho HS đọc hai khổ còn lại:
+ Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
+ Hai khổ thơ cuối bài các chiến sĩ muốn gửi gắm điều gì?
- GV tiểu kết rút ra ND bài. Cho HS nêu ND bài.
3. Thực hành
- Mời HS nối tiếp đọc bài, tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- GV đọc mẫu khổ thơ cần luyện đọc.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm và HTL trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm và HTL.
- GV nhận xét ghi điểm. 
C. Kết luận
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau Luật tục xưa của người Ê-đê
- GV nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 – 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Nghe.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- HS đọc nối tiếp theo khổ thơ lần 1.
- Đọc nối tiếp lần 2.
- 2 HS ngồi cạnh nhau luyện đọc.
- Đại diện các cặp thi đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- 2HS đọc to trước lớp.
+ Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc…
+ ý1: Cảnh vất vả khi đi tuần đêm.
- 1 HS đọc to.
+ Tình cảm: Xưng hô thân mật, dùng các từ yêu mến, lưu luyến; hỏi thăm giấc ngủ …
+ Mong ước: Mai các cháu… tung bay với các cháu.
+ ND: Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. 
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- HS luyện đọc diễn cảm và HTL.
- 3 – 5 HS thi đọc.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. Ôn 
LUYỆN VIẾT VĂN TẢ ĐỒ VẬT 
 I/ Mục tiêu
- Ôn luyện viết mở bài, kết bài cho bài văn "Tả một đồ vật có ý nghĩa với em"
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:
- Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ.
- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
8'
20'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài ôn tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết ôn TV này các em cùng ôn lại cách viết mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng cho một đề bài tả đồ vật.
2. Kết nối - Thực hành
Bài 1.
- Gọi HS đọc y/c và đoạn văn của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để làm bài.
- Gọi HS nêu chi tiết, hai câu sai và đọc câu đã sửa lại.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2.
- Gọi HS đọc y/c của BT.
+ Yêu cầu HS nêu mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài không mở rộng, kết bài mở rộng.
- Yêu cầu HS 

File đính kèm:

  • docTUAN 23.doc
Giáo án liên quan