Giáo án lớp 5 - Tuần 22 trường Tiểu học Hợp Thanh B

 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết Tổ quốc của em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

2. Kĩ năng: - Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam.

3. Thái độ: - Quan tâm đến sự phát triễn của đất nước, tự hào về truyền thống và con người Việt Nam, về văn hóa và lịch sử dân tộc VN.

 Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước.

4. Gi¸o dơc k n¨ng sng:

- K n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ( yªu Tỉ quc ViƯt Nam).

- K n¨ng t×m kim vµ xư lÝ th«ng tin( vỊ ®t níc vµ con ngi ViƯt Nam).

- K n¨ng hỵp t¸c nhm.

- K n¨ng tr×nh bµy nh÷ng hiĨu bit vỊ ®t níc, con ngi ViƯt Nam.

II. Chuẩn bị:

 

doc41 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2489 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 22 trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động nhóm, cá nhân.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Sửa bài, nhận xét.
+ 1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm, sửa bài.
Lớp nhận xét.
Thi đua 2 dãy: Dãy cho danh từ riêng, dãy ghi.
KỂ CHUYỆN
Tiết 22 : ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp đường bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. Biết trao đổi các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
3. Thái độ: 	- Học tập tấm gương tài giỏi của vị quan thanh liêm, hết lòng vì dân vì nước.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Giáo viên gọi 1 – 2 học sinh kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia đã thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ được nghe kể về ông Nguyễn Khoa Đăng – một vị quan thời xưa của nước ta có tài xử án, đem lại sự công bằng cho người lương thiện.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Giáo viên kể chuyện lần 1.
Giáo viên kể lần 2 lần 3.
Giáo viên viết một số từ khó lên bảng. Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Yêu cầu 1:
Giáo viên góp ý, bổ sung nhanh cho học sinh.
Yêu cầu học sinh chia nhóm nhỏ tập kể từng đoạn câu chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
Yêu cầu 2, 3:
Giáo viên mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh.
Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua cho từng nhóm.
Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày, xong cần nói rõ ông Nguyễn Khoa Đăng đã mưu trí như thế nào? Ông trừng trị bọn cướp đường tài tình như thế nào?
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện theo lời của 1 nhân vật (em tự chọn).
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
+ Học sinh lắng nghe.
Học sinh nghe kể và quan sát từng tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải: truông, sào huyệt, phục binh.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh quan sát tranh và lời gợi ý dựa tranh và 4 học sinh tiếp nối nhau nói vắn tắt 4 đoạn của chuyện.
Học sinh chia thành nhóm tập kể chuyện cho nhau nghe. Sau đó các cụm từ trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
Học sinh đọc yêu cầu 2, 3 của đề bài.
Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện.
+ Cả lớp nhận xét.
Các nhóm phát biểu ý kiến.
Vd: Ông Nguyển Khoa Đăng mưu trí khi phát triển ra kẻ cắp bằng cách bỏ đồng tiền vào nước để xem có váng dầu không. Mưu kế trừng trị bọn cướp đường của ông là làm cho bọn chúng bất ngờ và không ngờ chính chúng đã khiêng các võ sĩ tiêu diệt chúng về tận sào huyệt.
Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 43 : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện giả thiết kết quả.
2. Kĩ năng: 	- Biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách đảo vị trí các vế câu, chọn quan hệ từ thích hợp, thêm về câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành một câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả, giả thiết – kết quả.
3. Thái độ: - Có ý thức dùng đúng câu ghép.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
	  Em hãy nêu cách nèùi các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả? Cho ví dụ?
	3. Giới thiệu bài mới: 
 “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1
Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
  Em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của câu ghép?
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn mời 1 HS lên bảng p tích câu văn.
- GV chốt: câu văn trên sử dụng cặp quan hệ từ. Nếu… thì… thể hiện quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.
 Bài 2
Yêu cầu cả lớp viết nhanh ra nháp những cặp quan hệ từ nối các vế câu thể hiện quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.
- Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh hoạ cho các cặp quan hệ từ đó.
v Hoạt động 2: Rút ghi nhớ.
Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ.
- GV ptích thêm cho HS hiểu: giả thiết là những cái chưa xảy ra hoặc khó xảy ra. Còn điều kiện là những cái có thể có thực, có thể xảy ra.
v Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1
Cho học sinh làm việc cá nhân.
Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 1 gọi 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
- GVHDHS : Tìm câu ghép trong đoạn văn và xđịnh về câu của từng câu ghép.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
Yêu cầu học sinh đọc đề bài và điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 3 gọi khoảng 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3
Cách thực hiện tương tự như bài tập 2.
Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm có nhiều câu điền vế câu hay và thích hợp.
v Hoạt động 4: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động lớp.
1 HS đọc YC đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu câu trả lời.
+ Cả lớp đọc thầm phân tích cấu tạo của câu ghép.
VD: câu ghép.
	  Nếu trời trở rét / thì con phải mặc thật ấm (2 vế – sử dụng cặp quan hệ từ : Nếu … thì …
 . Con phải mặc áo ấm, / nếu trời trở rét 
+ 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
VD:	Các cặp quan hệ từ:
	+ Nếu … thì …
	+ Nếu như … thì …
	+ Hễ thì … ; Hễ mà … thì …
	+ Giá … thì ; Giá mà … thì …
	Ví dụ:+ Nếu như tôi thả một con cá vàng vào nước thì nước sẽ như thế nào?
	+ Giả sử tôi thả một con cá vàng vào nước thì sẽ như thế nào?
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ, cả lớp đọc thầm theo.
VD:   Nếu là chim tôi sẽ là loài bồ câu trắng (giả thiết).
	  Nếu nhiệt độ trong phòng lên đến 30 độ thì ta bật quạt (điều kiện).
Hoạt động cá nhân, nhóm.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước (Vế ĐK)thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường (Vế KQ)
	Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.
 Vế GT Vế KQ
Tương tự cho các câu còn lại 
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng dương.
 Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây trắng.	
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề bài. 
VD: a. Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
b. Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c. Giá ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh điền thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.
a. Hễ em được điểm tốt thì bố mẹ mừng vui.
b. Nếu chúng ta chủ quan thì nhất định chúng ta sẽ thất bại.
c. Nếu chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Hoạt động lớp.
Đọc ghi nhớ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 44 :NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
2. Kĩ năng: 	- Biết tạo ra các câu ghép mới thể hiện quan hệ tương phản bằng cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ hoặc thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.
3. Thái độ: 	- Yêu tiếng Việt, bồi dướng thói quen dùng từ đúng, viết thành câu.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ viết một câu ghép trong đoạn văn ở BT1.
	 Các tờ phiếu khổ to photo nội dung các bài tập 1, 3.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt).
Giáo viên gọi 1 học sinh kiểm tra lại phần ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ điều kiện (giả thiết, kết quả …).
3. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt).
 Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục học về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu: Học sinh hiểu và tạo được câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn.
“Tuy bốn mùa là vậy nhưng ….lòng người”
- Giáo viên gọi 1 học sinh khá giỏi lên phân tích cấu tạo của câu ghép.
Em hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu ghép này?
Giáo viên giới thiệu với học sinh: cặp quan hệ từ “Tuy … nhưng …” chỉ quan hệ t

File đính kèm:

  • doctuan 22.doc
Giáo án liên quan