Giáo án lớp 5 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Diễn

I/Mục tiêu:

- Thực hiện được động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.

- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau.

- Thực hiện được động tác bật cao.

- Thực hiện tập phối hợp chạy - mang vác.

- Chơi trò chơi"Trồng nụ trồng hoa". YC biết cách chơi và tham gia chơi được.

II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ. GV chuẩn bi còi, bóng, mỗi em 1dây nhảy.

III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Diễn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thiết-kq. (Nội dung: Ghi nhớ – SGK)
 -Biết tìm các vế câu và QHT trong câu ghép(BT1); tìm được QHT thích hợp để tạo thành câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép(BT3).
-Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:
	-Bút dạ +4 giấy khổ to có nội dung bài tập 3, 4 ( phần luyện tập) + băng dính.
 HS : SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ổn định: KTDCHT
II.Kiểm tra:
-Gọi1HSK nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả .
-HSG làm lại BT 3.
-GV nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề :
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
GV: Các câu trên tự nó có nghĩa, song để thể hiện quan hệ ĐK – KQ hay GT – KQ, các em phải biết điền các QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu.
GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung, gọi 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh, đúng.
Cho HS nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cho HS làm theo cặp
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
IV. Củng cố , dặn dò :
-GV cho HS nêu một số quan hệ từ, cặp quan hệ từ thể hiệnquan hệ ĐK-KQ, GT –KQ giữa hai vế câu ghép.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập cách làm .
-1 HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả.
-HS làm lại BT 3.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
1 HS đọc yêu cầu bài tập
HS lắng nghe
4 HS lên bảng làm
a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại. (GT-KQ)
b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp trầm trồ khen ngợi. (GT – KQ)
c) Nếu ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi. (GT- KQ)
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận cặp và nêu kết quả
-Lớp nhận xét.
-HS nêu.
TIẾT 8: SHTT:
SINH HOẠT LỚP 
TUẦN 21, 22
I. Mục tiêu:
 Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 21, 22và nêu kế hoạch tuần 23, 24.
II. Hoạt động trên lớp::
1.Nhận xét tuần 21,22:
 - HS đi học chuyên cần, đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
 - Có ý thức học tập tốt: Cao Nga, Giang, Ly, Mai, Tráng, Mơ, Nguyên, Võ Nga, …..
 - Tham gia đầy đủ các hoạt động.
 - Nề nếp học tập đã đi vào ổn định.
 - Thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
 - Nhìn chung hs ngoan, lễ phép, chấp hành mọi nội quy của Trường, Lớp, Đội đề ra.
 - Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh
 - Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài ở nhà. Kiểm tra luỵên viết ở nhà.
 - Thi đua giành điểm 9,10.
*.Tồn tại
 - Vẫn còn hs chây lười trong học tập, ý thức học tập của một số em chưa cao. Thể hiện ở chỗ: Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học; một số em còn quên đồ dùng học tập và sách vở ở nhà; thảo luận nhóm chưa nghiêm túc.
 - Một số HS còn nói chuyện riêng, tiếp thu bài còn chậm, quên đồ dùng sách vở học tập: Đại, Phong, Thông, Lụa, Châu, Võ Dũng, Đạt, Hùng,…..
 - Chữ viết của 1 số em chưa đẹp.
 2 Triển khai kế hoạch tuần tới:
 - Triển khai kế hoạch tuần
 - Phát huy những mặt mạnh, khắc phục những tồn tại của các tuần qua.
 - Nhắc nhở hs đi học đầy đủ,đúng giờ.
 - Chăm sóc cây xanh,vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
 - Tích cực thi đua học tập tốt.
 - Tiếp tục thu nộp các khoản tiền quy định.
 - Tích cực kiểm tra việc học và làm bài ở nhà của học sinh.
 - Nhắc nhở HS giữ vở sạch- viết chữ đẹp hàng ngày.
Thứ hai, ngày 10 tháng 02 năm 2014
TIẾT 1: SHTT:
CHÀO CỜ
TIẾT 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu:
- Tính diện tích xq và diện tích toàn phần của HLP.
- Vận dụng để tính diện tích xq và diện tích toàn phần của HLP trong một số trường hợp đơn giản
- Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự tin, ham học.
 II- Chuẩn bị:
 1 - GV : Bảng phụ,SGK
 2 - HS : Vở làm bài.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I- Ổn định lớp : KTDCHT
II- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HSTb nêu lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
Gọi 1 HSG lên bảng làm bài tập3/SGK. 
 - Nhận xét, ghi điểm.
III - Bài mới: 
 1- Giới thiệu bài : Luyện tập
 2– Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS làm bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở.
Chữa bài.
+ Gọi 2 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét.
Bài 2:Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Y/ c HS thảo luận nhóm đôi
+ Gọi các nhóm lên trình bày kq thảo luận, nêu cách gấp và giải thích. 
+ GV nhận xét.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS suy nghĩ và làm vào vở (chỉ ghi Đ/ S)
+ Gọi 2 HS đọc và giải thích cách làm (Mỗi HS làm 2 câu)
+ Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở.
+Nhận xét và cho điểm. 
IV- Củng cố,dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập.
 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
- Bày DCHT lên bàn
- 2HS nhắc lại và làm..
- HS nghe.
-HS đọc đề bài.
HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS đọc đề.
- HS thảo luận và trình bày kết quả.
Chỉ có hình 3 và hình 4 có thể gấp được một hình lập phương.
HS đọc.
HS làm bài.
a) S; b) Đ; c) S; d) Đ.
2 HS nêu theo yêu cầu.
-HS hoàn chỉnh bài tập
TIẾT 3: KHOA HỌC:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY 
 I – Mục tiêu : 
 _ Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.
Sử dụng năng lượng gió đều hòa khí hậu làm khô và sử dụng động cơ gió ..
Sử dụng năng lượng nước chảy quay guồng nước chạy máy phát điện ...
* GDKNS: +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
 +Kĩ năng đánh giá về việc khai thác ,sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. 
_Giáo dục HS biết tiết kiệm năng lượng khi sử dụng.
II – Chuẩn bị:
 1 – GV :._ Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
 _ Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước.
 _ Hình trang 90,91 SGK.
 2 – HS : SGK.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS
II – Kiểm tra bài cũ : “Sử dụng năng lượng chất đốt 
 _ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
 _ Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
 - Nhận xét, ghi điểm
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “ Sử dụng năng lượng gió & năng lượng nước chảy” 
 2 – Hoạt động : 
 a) Hoạt động 1 : - Thảo luận về năng lượng gió 
 *Mục tiêu: HS tìm kiếm và trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.HS tìm kiếm và kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió *Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- N1: Vì sao có gió? Nêu một số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên?
- N2: Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. (GDKNS)
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
*GV kết luận.
 b) Hoạt động 2 :Thảo luận về năng lượng nước chảy 
 *Mục tiêu: HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên .
HS tìm kiếm và kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy
*Cách tiến hành:
 - Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi.
 - Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?(GDKNS)
- Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì ?(GDKNS)
 - Bước 2: Làm việc cả lớp.
 * GV kết luận. 
 c) Hoạt động 3 : Thực hành “Làm quay Tua-bin”
 *Mục tiêu: HS thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua-bin .
 *Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm : Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình “Tua-bin nước hoặc bánh xe nước.
*Kết luận.
 IV – Củng cố,dặn dò: 
 - Nêu vai trò của năng lượng gió.
 - Nêu tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
 - Nhận xét tiết học.
 - Bài sau : “Sử dụng năng lượng điện” 
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi .
-N1: Do chênh lệnh áp xuất không khí giữa vùng này với vùng khác tạo thành gió. Năng lượng gió có thể dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện,…
-N2: Con người sử dụng năng lượng gió để : Đẩy thuyền buồm, làm máy phát điện,…
- Từng nhóm trình bày kết quả.
- Năng lượng nước chảy chở hàng hoá xuôi dòng nước chảy, làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao,…
- Dùng sức nước để tạo ra dòng điện phục vụ sinh hoạt ở vùng núi, sử dụng năng lượng nước chảy để quay tua-bin.
- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS trả lời.
- HS nghe .
- Xem bài trước.
TIẾT 4: TOÁN(ÔN)
LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH CÁC HÌNH ĐÃ HỌC
I/ Mục tiêu:
-Củng cố lại cách tính diện tích các hình đã học
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: Đề bài luyện tập, bảng phụ, phiếu bài tập 
-Học sinh: Ôn kiến thức đã học ở các bài đã học trong tuần 
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
*Bài 1:Cho hình thang ABCD có kích thước như hình bên.Tính:
a/Diện tích hình thang ABCD
b/Diện tích BEC
c/Tỉ số của diện tích tam giác BEC và diện tích hình thang ABED.
-Yêu cầu HS vẽ hình, tóm tắt và giải vào vở
A
B
D
H
E
18m
36m
-Gọi HS chữa bài
	24m
C
-Nhận xét
*Bài 2: Bánh xe bé của 1 máy kéo có bán kính 0,5m. Bánh xe lớn của máy kéo đó có bán kính 1m . Hỏi bánh xe bé lăn được 10 vòng thì bánh xe lớn lăn được mấy vòng?
-Gọi HS đọc đề bài
-Bài yêu cầu ta làm gì?
-Cho HS làm bài
-Gọi HS chữa bài 
-Nhận xét
3.Củng cố –dặn dò
-Về ôn lại các công thức tính diện tích đã học
-Nhận xét giờ học
-HS nghe
-HS làm theo yêu cầu của cô giáo
-1 HS đọc
-HS nêu
-1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
-Nhận xét
-HS nghe
TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
I.Mục tiêu:
 -Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. (Nội dung: Ghi nhớ – SGK)
 -Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mụcIII); thêm được một số câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định CN, VN của mỗi vế câu ghép t

File đính kèm:

  • docTuần 22.doc
Giáo án liên quan