Giáo án lớp 5 - Tuần 22 năm 2011

I. Mục tiêu: Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- HS bết vận dụng công thức để làm các bài tập.

- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.

II. Chuẩn bị: Vở BTT- Tập 2

III. Các hoạt động dạy- học

A. Bài cũ: Nêu công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.

B. Luyện tập

 

doc7 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1712 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 22 năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t, chữa bài trên bảng.
 Sxq: 840dm2; Stp: 1440dm2
Bài 2: HS đọc BT và làm vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
- GV gợi ý HS vận dụng công thức để làm bài.
- HS nhận xét bài trên bảng và nêu cách làm.
Bài giải
 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
x 2 x = (m2)
Diện tích toàn phần của hìnhhộp chữ nhật là:
 + x x 2 = (m2)
 Đáp số: m2 ; m2
Bài 3: HS tính toán và khoanh vào đáp án đúng.
- Gọi HS trả lời. HS khác nhận xét. (Khoanh vào B)
Bài 4: HS đọc bài tập và làm vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
- GV gợi ý cho HS yếu cách làm: Muốn tính được diện tích được sơn ta phải tính diện tích toàn phần của cái thùng tôn.
 Đáp số: 184dm2
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV ghi các BT lên bảng. HS làm vào vở.
- GV hướng dẫn HS yếu làm bài.
Bài 1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 4m, chiều rộng 1,5m, chiều cao 2,5m.
Bài 2. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 4m, chiều rộng 3m và diện tích xung quanh là 56m2. Tính chiều cao của hình hộp chữ nhật đó. (HS khá, giỏi)
Bài 3. Một hòm gỗ dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 7dm 5cm, chiều rộng 6dm, chiều cao 4,5dm . Người ta sơn toàn bộ mặt ngoài của cái hòm đó. Tính diện tích quét sơn. (HS khá, giỏi)
2. Hoạt động 2: Chữa bài
- Bài 1: HS vận dụng công thức để làm. 1 HS lên bảng làm bài; HS nhận xét và chữa bài trên bảng.
- Bài 2: GV gợi ý HS dựa vào công thức tính Sxq = chu vi mặt đáy x chiều cao
 Chiều cao = Sxq : chu vi mặt đáy.
 Đáp số: 4m
- Bài 3: Gợi ý HS tính diện tích xung quanh của cái hòm; tính diện tích hai mặt đáy. Sau đó cộng hai kết quả đó lại sẽ được diện tích quét sơn.
C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét,đánh giá tiết học
- Dặn HS về xem lại bài.
Tiếng việt
Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
- Rèn kĩ năng viết một bài văn kể chuyện có đủ 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc. 
- GDHS tính nghiêm túc, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn Dàn ý của một bài văn kể chuyện.
- GV ghi sẵn đề bài lên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy- học 
 Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã được nghe, được học mà em thích nhất.
1. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề
- Gọi 2 HS đọc đề bài. GV hỏi đề bài yêu cầu gì? GV gạch dưới các từ: Được nghe, được đọc, thích nhất. 
- Gọi một số HS đọc dàn ý của bài văn kể chuyện trên bảng phụ.
- GV nhắc HS: Nhớ lại ND của câu chuyện và kể lại câu chuyện có đầu có cuối.
 + Dùng từ chính xác khi diễn đạt câu.
2. HS viết bài 
- HS tự viết bài vào vở. GV quan sát, hướng dẫn HS yếu làm bài.
- Gọi 2 HS khá, giỏi trình bày bài làm.
- GV nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học và thu bài chấm.
- Dặn HS về ôn lại văn tả đồ vật.
Thứ ba ngày tháng năm 2012
Tiếng việt
Luyện viết chính tả ( Nghe- viết)
I. Mục tiêu: HS viết đoạn 4 bài Lập làng giữ biển. (Để có một ngôi làng … hết bài)
- HS nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết đúng tên người tên địa lí Việt Nam.
II. Các hoạt động dạy- học
1. Hướng dẫn HS nghe viết
- 1 HS đọc đoạn viết, cả lớp đọc thầm bài viết.
- GV hỏi: Nhụ nghĩ về kế hoach của bố như thế nào? (Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin vào kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới)
- HS đọc thầm bài viết, tìm những từ ngữ dễ viết sai chính tả và luyện viết.
 VD: chợ, trường học, nghĩa trang, quyết định, Nhụ, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu.
- GV đọc cho HS soát lại bài.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét và chữa những lỗi HS viết sai nhiều.
2. Làm bài tập chính tả
Bài 1. a) Viết họ và tên các bạn trong tổ em. 
- Viết tên thôn, xã, huyện, tỉnh em.
Bài 2. Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét thu bài chấm.
- Dặn HS về viết lại bài.
________________________________________
Tiếng việt
Luyện tập nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả.
- Biết đặt câu ghép có quan hệ ĐK- KQ, GT- KQ bằng QHT hoặc cặp QHT. Biết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
II. Các hoạt động dạy- học
A. Bài cũ: Trong câu ghép thể hiện quan hệ ĐK- KQ, GT- KQ, ta có thể nối chúng bằng QHT hoặc cặp QHT nào?
B. Luyện tập
1. Hoạt động1: Làm việc cá nhân
- GV ghi các BT lên bảng. HS làm vào vở.
- GV quan tâm giúp đỡ HS yếu làm bài.
Bài 1. Đặt 2 câu ghép có QHT hoặc QHT thể hiện quan hệ ĐK- KQ; GT- KQ, gạch dưới các QHT hoặc cặp QHT đó. Xác định CN- VN trong từng vế câu ghép. 
Bài 2. Tìm QHT thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ điều kiện- kết quả hoặc giả thiết- kết quả.
a) … chủ nhật trời nắng ấm … lớp em sẽ đi tham quan.
b) … em bị điểm kém … cả nhà sẽ rất buồn.
c) … Lam chăm chỉ học tập … Lam sẽ có tiến bộ trong học tập.
Bài 3. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ ĐK- KQ hoặc GT- KQ:
- Hễ lớp mất trật tự …
- Nếu bạn Nam Làm đúng bài kiểm tra…
- … thì bạn sẽ được lên lớp.
2. Hoạt động 2: Chữa bài
- Gọi HS lên bảng làm bài. Yêu cầu 1 số HS đọc bài làm.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò: GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm tiếp bài (nếu chưa xong) 
________________________________
Toán
Luyện tập tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phương
I. Mục tiêu: Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- HS cận dụng quy tắc để làm các bài tập có liện quan.
- GDHS ý thức tự giác và cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị: Vở BTT- Tập 2
III. Các hoạt động dạy- học
A. Bài cũ: Nêu quy tắc tính diện tích xung quamh và diện tích toàn phần của HLP.
B. Luyện tập
- HS làm các BT trong vở BTT- Tr26
- GV quan sát,giúp đỡ HS làm bài.
Bài 1: HS vận dụng quy tắc và tự làm bài vào VBT. 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài trên bảng, chữa bài. (nếu làm sai)
- GV chốt lại kết quả đúng. Sxq: 25m2; Stp: 37,5m2
Bài 2: HS nêu yêu cầu của BT.
- GV gợi ý HS dựa vào quy tắc tính Sxq và Stp của hình lập phương để tìm cạnh của hình lập phương.
- HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
 Kết quả: cột 1: 4cm.; 64cm2- cột 2: 100cm2; 600cm2- cột 3: 4cm2; 2cm
Bài 3: 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm và làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét, chữa bài trên bảng.
Bài giải
 b) Diện tích xung quanh của hình lập phương thứ nhất là:
 8 x 8 x 4 = 256 (cm2)
 Diện tích xung quanh của hình lập phương thứ hai là:
 4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
 a) Sxq của hình lập phương thứ nhất gấp Sxq của HLP thứ hai số lần:
 256 : 64 = 4 (lần)
 Đáp số: a) 256cm2; 64cm2
 b) 4 lần
C. Củng cố, dặn dò: GV hệ thống bài và nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài và học thuộc quy tắc tình Sxq và Stp của hình lập phương.
Thứ sáu ngày tháng năm 2012
Toán
Thể tích của một hình
I. Mục tiêu: Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị: Vở BTT- Tập 2
III. Các hoạt động dạy - học
- HS làm các BT trong vở BTT - Tr. 30; 31.
- GV quan sát, giúp đữ HS làm bài.
Bài 1. HS tự làm vào VBT; vài HS trả lời.
- GV và HS nhận xét, chữa.
 Hình A gồm 12 hình lập phương nhỏ; Hình B gồm 10 hình lập phương nhỏ.
 Hình A có thể tích lớn hơn hình B.
Bài 2. HDHS làm tương tự BT1.
a) Hình hộp chữ nhật C gồm 12 hình lập phương nhỏ.
b) Hình lập phương D gồm 9 hình lập phương nhỏ.
c) Diện tích hình lập phương D nhỏ hơn thể tích hình hộp chữ nhật C.
Bài 3. HS đọc BT và làm vào vở; 1 HS khá lên bảng làm bài.
- HS nhận xét và chữa bài trên bảng; GV chốt lại cách làm đúng.
* Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học.
- HS về xem lại bài và CB bài sau.
________________________________
Tiếng việt
Luyện tập nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu: Củng cố về câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
- HS biết đặt câu ghép thể hiện quan hệ tương phản và thêm vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép.
II. Các hoạt động dạy- học
A. Bài cũ: Nêu QHT hoặc cặp QHT trong câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
B. Luyện tập
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Gv ghi các BT lên bảng; HS xác định yêu cầu của từng bài và làm vào vở.
- GV quan sát Giúp đỡ HS làm bài.
Bài 1.Đặt 2 câu ghép có QHT hoặc cặp QHT thể hiện quan hệ tương phản; gạch dưới các QHT đó.
Bài 2. Điền QHT thích hợp vào chỗ trống để được câu ghép thể hiện quan hệ tương phản:
a) … nhà Nam nghèo … Nam vẫn học giỏi.
b) … trời rất nóng… các bác nông dân vẫn miệt mài làm việc.
Bài 3.Viết một đoạn văn ngắn tả về mùa xuân (3- 7 câu), trong đoạn văn đó có 1- 2 câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. (dành cho HS khá giỏi)
2. Hoạt động 2: Chữa bài
- Bài 1 và 2 gọi 2 HS lên bảng làm. HS khác nhận xét, chữa.
- Bài 3; 4: Gọi 2 HS khá giỏi đọc bài làm. GV nhận xét, sửa.
 + Đối với HS yếu chỉ yêu cầu các em đặt câu. - Gv ghi các BT lên bảng. HS đọc yêu cầu của BT và làm vào vở.
- Goi 1 số HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- Dặn HS về làm lại bài 3.
 Ngày tháng năm 2012
	 (Họ, tên và chữ ký của ngời duyệt)
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS vận dụng quy tắc để làm các bài tập có liên quan.
- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị: Vở BTT- Tập 2
III. Các hoạt động dạy- học
A. Bài cũ: Nêu quy tắc tính Sxq và Stp của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
B. Luyện tập
- HS làm các BT trong vở BTT-Tr 28.
- GV quan sát, hướng dẫn HS yếu làm bài.
Bài 1: HS đọc bài và làm vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm. GV và HS nhận xét chốt lại kết quả đúng.
 Củng cố cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật. 
Bài 2:HS đọc yêu cầu của BT và làm vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
- GV gợi ý HS yếu tính chiều dài, chiều rộng, chu vi mặt đáy, Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
- HS nhận xét, chữa bài trên bảng.
 Đáp số: Cột 1: 10m; 40m2; 52m2 Cột 2: dm; dm2; dm2
 Cột 3:1,4c

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc
Giáo án liên quan