Giáo án lớp 5 tuần 21 trường tiểu học Tô Hoàng
I - Mục đích - Yêu cầu:
- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn - giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng: lúc trầm lắng, thương tiếc. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
- HS thêm yêu mến và tự hào về sứ thần Giang Văn Minh.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III - Các hoạt động dạy – học
soạn: Dương Ngọc Quyên I - Mục đích - Yêu cầu: Học xong bài này, HS : - Nhận biết được: + Cam-pu-chia và Lào là hai nước NN, mới phát triển CN. + TQ có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một mặt hàng CN và thủ công truyền thống. - Dựa vào lược đồ (BĐ), nêu được vị trí địa lý của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này. - HS thêm yêu thích môn địa lí. II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước châu á - Bản đồ tự nhiên châu á. - Tranh ảnh vê dân cư, hoạt động KT của các nước Cam-pu-chia, Lào, TQ (nếu có). III - Các hoạt động dạy – học Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng 4’ 2’ 10’ A – Kiểm tra bài cũ: - Dân cư châu á tập trung đông đúc ở những vùng nào? tại sao? - Vì sao khu vực ĐNA lại sản xuất được nhiều lúa gạo? - Nhận xét, đánh giá. B – Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Nội dung: a. Cam-pu-chia: * Hoạt động 1 + Bước 1: Quan sát H3 bài 17, H5 bài 18 - Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu á? Giáp những nước nào? - Đặc điểm địa hình và các ngành SX chính của nước này. + Bước 2: Ghi lại kết quả tìm hiểu vào bảng - HS trả lời - Lớp nhận xét. +, HS ghi vở - HS đọc SGK, quan sát và nhận xét - HS làm việc với phiếu HT Phấn mầu phiếu HT 10’ 10’ 4’ + Bước 3: Trao đổi kết quả làm việc. * Kết luận: Cam-pu-chia nằm ở ĐNA giáp Việt Nam, đang phát triển NN và chế biến nông sản. 2/ Lào: *Hoạt động 2: tìm hiểu về vị trí địa lý, đặc điểm địa hình và các ngành SX chính của nước Lào. - Hoàn thành bảng: SGV tr123 - Nêu tên (chỉ bản đồ) các nước có chung biên giới với 2 nước Lào, Cam-pu-chia. - Nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào. - Tại sao 2 nước này có nhiều người theo đạo phật, có nhiều chùa chiền? * Kết luận: Có sự khác nhau về vị trí, địa hình, cả 2 nước này đều là nước NN mới phát triển CN. 3/ Trung Quốc: + Bước 1: HS làm việc với SGK. - Nhận xét về diện tích, dân số, vị trí địa lý của TQ. + Bước 2: Trình bày kết quả. + Bước 3: GV đưa thêm số liệu về TQ (SGV tr124). + Bước 4: Giới thiệu, tìn hiểu về Vạn Lý Trường Thành. + Bước 5: Cung cấp thông tin về 1 số ngành SX. * Kết luận: SGV tr124 c – Củng cố – dặn dò: - Nêu hiểu biết của mình về các nước láng giềng của Việt Nam - Thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhóm đôi - 1 số nhóm báo cáo , ghi vở - Thực hiện tương tự như HĐ1 - 1, 2 HS chỉ bản đồ - Quan sát tranh ảnh, nhận xét - 1 HS nêu ý kiến - Lắng nghe. - Quan sát H5 bài 18 trả lời theo gợi ý SGK (nhóm 4). - Đại diện các nhóm trình bày - Quan sát tranh ảnh, tư liệu - Lắng nghe. phiếu HT bản đồ tranh ảnh Tranh ảnh IV - Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... Môn: Khoa học Kế hoạch bài dạy Tiết: 1 Tuần: 21 Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 Lớp: 5 Bài : Năng lượng mặt trời. Người soạn: Dương Ngọc Quyên I - Mục đích - Yêu cầu: Sau bài học, HS biết : - Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động... của con người sử dụng năng lượng mặt trời. - HS thêm yêu thích môn khoa học. II - Đồ dùng dạy học: - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (VD: máy tính bỏ túi). - Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời. III - Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng 4’ 2’ 10’ 12’ A - kiểm tra bài cũ: - Nêu VD về hoạt động của các phương tiện, máy móc... và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. - Nhận xét, đánh giá. B - bài mới: 1. Giới thiệu bài: + Gv giới thiệu, ghi bảng 2. Nội dung: * Hoạt động 1: - Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? - Vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống? - Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu. - GV chốt. * Hoạt động 2: - Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời - 2 HS trả lời - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm xong, nhóm trưởng trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe. - Quan sát thảo luận Phấn mầu Bảng nhóm Tranh H2, 3, 4 8’ 4’ trong cuộc sống hàng ngày? - Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời, giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời. - Kể tên những ứng dụng của năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương. * Hoạt động 3: trò chơi - Hướng dẫn trò chơi: SHD tr135 C- Củng cố: - Đọc phần bạn cần biết (SGK tr77). - ở địa phương em, người dân sử dụng năng lượng mặt trời vào những công việc gì? - Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Các nhóm thảo luận xong -> trình bày. - Hai đội tham gia GV vẽ hình mặt trời lên bảng chiếu sáng sưởi ấm - Thực hiện. - Trả lời. Máy tính Bỏ túi IV - Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Môn: Khoa học Kế hoạch bài dạy Tiết: 2 Tuần: 21 Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012 Lớp: 5 Bài : Sử dụng năng lượng chất đốt. Người soạn: Dương Ngọc Quyên I - Mục đích - Yêu cầu: * Sau bài học, HS biết : - Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt. - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. - HS thêm yêu thích môn khoa học. II - Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III - Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng 4’ 2’ 10’ 20’ A - kiểm tra bài cũ: - Hãy nói về vai trò của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất? - Con người sử dụng năng lượng mặt trời cho cuộc sống như thế nào? - Nhận xét, đánh giá. B - bài mới: 1. Giới thiệu bài: + Gv giới thiệu, ghi bảng 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Mục tiêu: HS nêu được một số loại chất đốt. Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi cả lớp thảo luận - Kể tên một số loại chất đốt. + Hãy kể tên một số loại chất đốt thường dùng? + Những loại nào ở thể rắn, lỏng, khí? - GV chốt. * Hoạt động 2: Mục tiêu: HS kể được tên và nêu được công dụng, viêc khai thác của từng loại chất đốt. Cách tiến hành: - GV phân công mỗi nhóm chuẩn bị về 1 loại chất đốt (rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi 1) Sử dụng chất đốt rắn. + Kể tên các chất đốt rắn thường dùng ở các vùng nông thôn và miền núi. + Than đá được sử dụng trong những công việc gì? ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét. + GV ghi bảng, HS ghi vở - Lắng nghe. - HS quan sát và thảo luận - Các nhóm thảo luận. Phấn mầu H1, 2, 3, 4, 5 SGK 4’ + Ngoài than đá em còn biết tên loại than đá nào khác? 2) Sử dụng các chất đốt lỏng + Kể tên các chất đốt lỏng mà em biết, chúng được dùng để làm gì? + ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu? + Đọc thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi tronh hoạt động thực hành. 3) Sử dụng các chất đốt khí. + Các thiết bị chính nào cần phải có khi sử dụng khí đốt để đun nấu? + Có những loại khí đốt nào? + Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? GV cung cấp thêm: Đề sử dụng được khí tự nhiên, khí được ném vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. C- Củng cố: - Kể tên và nêu công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt? - Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Các nhóm thảo luận xong, lên bảng trình bày, sử dụng tranh ảnh để minh họa. - Trả lời. - Lắng nghe. IV - Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Môn: Kỹ thuật Kế hoạch bài dạy Tiết:1 Tuần: 21 Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Lớp: 5 Bài: Vệ sinh phòng bệnh cho gà Người soạn: Dương Ngọc Quyên I . Mục tiêu: - Học sinh cần phải: + Nêu được mục đích , tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. + Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi chú 4’ A – KT bài cũ - Tại sao phải sưởi ấm và chống nóng , chống rét cho gà? - 2 HS trả lời. - Lớ
File đính kèm:
- GAtuan21.doc