Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2012-2013
- Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.
• Tự nhận thức (nhaän thöùc được trách nhiệm công dân của mình , tăng theâm ý thức tự hào , tự trọng, tự tôn dân tộc).Tư duy saùng tạo.
- Kính trọng thái sư Giang Văn Minh .
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ: 4-5’
- Kiểm tra Nhà tài trợ đặc biệt của CM
- Nhận xét + ghi điểm
- 1HS đọc + trả lời câu hỏi
3.Bài mới:
a/ Khám phá:
-Hỏi đáp.
- những người có tài và mưu trí được gọi là gì?
- HS lắng nghe
- Trí dũng song toàn.
b/ Kết nối:
HĐ 1: Luyện đọc trôn: 10-12’
- GV chia 4 đoạn
- 1 HS đọc cả bài
- HS dùng bút chì đánh dấu
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai
- HS đọc nối tiếp
+ HS luyện đọc từ ngữ khó: ám hại, song toàn.
+ Đọc phần chú giải
- GV đọc diễn cảm. - HS đọc thaàm theo nhóm 2
HĐ 2 : Tìm hiểu bài: 9-10’
+ Hỏi đáp ,thảo luận nhóm nhỏ
+ Ông Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”?
* Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời.
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh? *2 – 3 HS nhắc lại cuộc đối đáp.
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
*Vua mắc mưu GVM.GVM còn lấy việc quân đội thua trên sông Bạch Đằng để đối lại nên làm vua giận.
+Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
GVKL: Cảm phục Giang Văn Minh có ý thức trách nhiệm của người công dân , lÒng tự hào dân tộc. * Vì GVM vừa mưu trí vừa bất khuất, để giữ thể diện dân tộc.ông dám đối lại 1 vế đối tràn đầy lòng tự hào dtộc.
C/ Thực hành :
HĐ 3 : Đọc diễn cảm : 6-7 phút
g bệnh và tránh được sự lây lan bệnh. * Nhận xét và tóm lại: vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà. Vậy, thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà? - Những công việc được thực hiện nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi luôn sạch sẽ và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt, được gọi chung là vệ sinh phòng bệnh. + Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Nhờ đó, gà khoẻ mạnh, ít bị các bệnh đường ruột, bệnh đường hô hấp và các bệnh dịch như bệnh cúm gà, bệnh Niu-cát-xơn, bệnh tụ huyết trùng,... HĐ 3 : Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà : 9-10' - HS đọc mục 2 (SGK). - HS thảo luận nhóm 4 Theo em, vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống có tác dụng gì? Em hãy nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi ? Quan sát hình 2, em hãy cho biết vị trí tiêm và thuốc nhỏ phòng dịch bệnh cho gà - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. Ở gia đình em đã thực hiện những công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà như thế nào? - HS trả lời. Kết luận: Vệ sinh phòng bệnh bằng cách thường xuyên cọ rửa sạch sẽ dụng cụ cho gà ăn, uống, làm vệ sinh chuồng nuôi và tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà. HĐ 4 : Đánh giá kết quả học tập : 6-7' GV nêu câu hỏi HS làm bài vào phiếu. Câu hỏi trắc nghiệm. + Để phòng dịch bệnh cho gà ta cần tiêm thuốc, nhỏ thuốc. + Không cần vệ sinh sạch sẽ nơi chỗ gà ăn uống. + Cho gà ăn no là được, không cần phòng bệnh cho gà. * HS báo cáo kết quả. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố -HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc 5.Dặn dò : 1-2' -Daën chuaån bò tieát sau - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 9/1/2013 Thứ tư ngày .....16....... tháng ...1..... năm 2013 PPCT:103 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học. Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS yêu thích môn Toán II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ : 4-5' -GV nhaän xeùt, ghi ñieåm 3.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2 : Thực hành : 26-28' -2HS laøm BT phaàn luyeän theâm : Bài 1: HS nhận xét: áp dụng công thức tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là d, chiều cao m; diện tíchm2. Từ đó tính được độ dài đáy của hình tam giác. -HS hoạt động nhóm đôi Bài 1: Bài giải Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là: (m) Đáp số: m Bài 2: Hướng dẫn HS nhận xét: Diện tích khăn trải bàn bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m. -HS hoạt động nhóm 4 Bài 2: dành cho HSKG - Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2m và 1,5m. Từ đó tính được diện tích hình thoi. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Các nhóm khác nhận xét Bài giải: Diện tích hình thoi là: 2 x 1,5 : 2 = 1,5(m2) Diện tích của khăn trải bàn: 2 x 1,5 =3(m2 ) Đáp số: S hình thoi: 1,5 m2 S khăn : 3 m2 Bài 3: Hướng dẫn HS nhận biết độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của hai nửa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa hai trục. Nói khác đi, độ dài sợi dây chính là chu vi của hình tròn (có đường kính 0,35m) cộng với 2 lần khoảng cách 3,1m giữa hai trục. -GV chấm điểm -GV nhận xét -1HS làm vào bảng phụ -HS khác làm bài vào vở Bài giải: Chu vi của hình tròn với đường kính 0,35m là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m) Độ dài sợi dây là: 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m) Đáp số: 7,299 m. 4. Củng coá - Nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác,hình tròn. 5.Dặn dò : 1-2' -Nhaän xeùt tieát hoïc -HS chuẩn bị tiết sau. PPCT:42 TẬP ĐỌC: TIẾNG RAO ĐÊM MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) - Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiên được nội dung câu chuyện. - Kính trọng và biết ơn anh thương binh. CHUẨN BỊ : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ : 4-5' Kiểm tra 2 HS Nhận xét + ghi điểm HS đọc + trả lời câu hỏi 3.Bài mới HĐ 1 : Giới thiệu bài: (1') nêu MĐYC... HS lắng nghe HĐ 2 : Luyện đọc: 10-12' GV chia 4 đoạn - 2HS tiếp nối nhau đọc cả bài. HS dùng bút chì đánh dấu - 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn ( 2lần ) Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai + HS luyện đọc từ ngữ khó : té quỵ, thất thần, tung tích, thảng thốt... HS đọc thaàm theo nhóm 2 - GV đọc diễn cảm bài văn HĐ 3 : Tìm hiểu bài: 9-10' Đoạn 1 + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm + Đám cháy xảy ra khi nào? Được tả ra sao? 1 HS đọc to, lớp đọc thầm *Vào nửa đêm; ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù. Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm + Người cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gi đặc biệt? - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm *Người bán bánh giò; là 1 thương binh nặng, chỉ còn 1 chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò, anh có hành động cao đẹp, dũng cảm; anh báo cháy, xả thân, lao vào đám cứu cháy. + Chi tiết nào gây bất ngờ cho người đọc? -HS lướt đọc toàn bài *Người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện... + Câu chuyện gợi cho em ý nghĩ gì về trách nhiệm của mỗi người trong cuộc sống? -1HS đọc toàn bài -Rút ra nội dung bài *Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người,cứư người khi gặp nạn,.... ND: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. HĐ 4 : Đọc diễn cảm : 7-8' Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn HS đọc đoạn 2 HS luyện đọc theo HD của GV. Cho HS thi đọc GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay HS thi đọc - Lớp nhận xét 4.Củng cố - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện 5,Dặn dò: 1-2' - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau. PPCT:41 Tập làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I.MỤC TIÊU: - Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương). -Hôïp taùc(Ý thức tập thể , làm việc theo nhóm ,hoàn thành chương trình hoạt động) . Thể hiện sự tư tin . Đảm nhận trách nhiệm . - Có tinh thần đoàn kết, hợp tác trong công việc. II.PTDH: Bảng phụ. Bút dạ + bảng nhóm. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: 4-5' Kiểm tra 2 HS Nhận xét + ghi điểm HS nhắc lại các bước khi lập 1 CTHĐ: Mục đích, phân công nhiệm vụ, chương trình cụ thể. 3.Bài mới: a/ Khám phá: ( hỏi đáp và động não) Để thực hiện tốt 1 chương trình hoạt động ta cần phải làm gì? HS lắng nghe Lập chương trình. b/ kết nối: HĐ 1: Baøi taäp 1(Ñoïc caâu chuyeän “Moät buoåi sinh hoaït taäp theå”, traû lôøi caâu hoûi) + Trao ñoåi nhoùm nhoû Cho HS đoc đề bài 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS đọc thầm lại đề bài,suy nghĩ, lựa chọn hoạt động để lập chương trình. Nhắc lại yêu cầu HS nêu đề mình chọn Đưa bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe c/ Thực hành: HĐ 2: Baøi taäp 2 + thảo luận nhóm Phát bảng nhóm cho 4 HS HS làm bài vào vở bài tập.4HS làm bảng nhóm. 1 số nhoùm HS baùo caùo keát quaû Lớp nhận xét Nhận xét + khen nhoùm HS làm bài tốt Chọn bài tốt nhất, bổ sung thêm để tham khảo Chú ý bài làm trên bảng, dựa vào đó để tự chỉnh sửa CTHĐ của mình d/Vận dụng: Trình bày 1 phút 4.Củng cố: -HS nhaéc laïi caùc kó naêng soáng caùc em reøn luyeän ñöôïc qua giôø hoïc. 5,Daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc - HS nhắc lại ích lôïi cuûa vieäc laäp CTHÑ vaø caáu taïo 3 phaàn cuûa 1 CTHÑ Ngày soạn: 10/1/2013 Thứ năm ngày ...17...... tháng ....1.... năm 2013 PPCT:104 Toán : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: Có biểu tượng về HHCN, hình lập phương. Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng HHCN, HLP.Biết các đặc điểm của các yếu tố của HHCN, HLP. (Làm bài 1 và.3) - HS yêu thích môn Toán II. CHUẨN BỊ - GV chuẩn bị trước một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau, có thể khai triển được. Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ : 4-5' -GV nhaän xeùt, ghi ñieåm 3.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1 HĐ 2 : GV tổ chức cho tất cả HS trong lớp hoạt động để tự hình thành biểu tượng HHCN và HLP: 10-12' -2HS laøm BT phaàn luyeän theâm - GV giới thiệu các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật để tất cả HS quan sát, nhận xét về các yếu tố của hình hộp chữ nhật. - HS quan sát, nhận xét về các yếu tố của hình hộp chữ nhật và chỉ vào các mặt , cạnh bằng nhau của HHCN : + Có 6 mặt + 12 cạnh + 8 đỉnh - Yêu cầu HS đưa ra các nhận xét về hình hộp chữ nhật. GV tổng hợp lại để HS có được biểu tượng của hình hộp chữ nhật. - HS chỉ ra các mặt của hình khai triển trên bảng phụ. - Hình lập phương cũng được giới thiệu tương tự - HS đo độ dài các cạnh để nêu được các đặc điểm của các mặt của hình lập phương. + Có 6 mặt bằng nhau + 12 cạnh bằng nhau. HĐ 3. Thực hành: 14-15' Bài 1: GV yêu cầu một số HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét và GV đánh giá bài làm của HS. Bài 1: HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét . Bài 2: Dành cho HSKG - HS nhận xét đúng các đặc điểm, tính đúng diện tích các mặt MNPQ, ABNM, BCPN của hình hộp chữ nhật. Bài 2: HS làm bài theo nhóm, đại diện nhóm nêu kết quả, các HS khác nhận xét. - GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả. Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là: AB = MN = QP = DC AD = MQ = BC = NP AM = DQ = CP = BN b) Diện tích của mặt đáy MNPQ là: 6 x 3 = 18 (cm2) Diện tích của mặt bên ABNM là: 6 x 4 = 24 (cm2) Diện tích của mặt bên BCPN là: 4 x 3 = 12 (cm2) Bài 3: : Bài 3: HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật, hình lập phương trên hình vẽ. 4. Củng cố - Nêu đặc điểm của hình lập phương và HHCN. 5,Dặn dò : 1-2' -Daën chuaån bò tieát sau -Nhaän xeù
File đính kèm:
- GA_Lop_5_Tuan 21.doc