Giáo án lớp 5 - Tuần 21

I/ Mục tiêu

- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.

- Làm được bài tập 1.

II/ Phương tiện và phương pháp dạy học

 - Phương tiện: Bảng phụ vẽ hình của VD.

- Phương pháp: Thảo luận nhúm, trỡnh bày cỏ nhõn,.

III/ Tiến trình dạy học

 

doc42 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1842 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu ở BT4).
II. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm lại BT 3 tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Hỏi: Có thể nối các vế câu ghép trong câu ghép bằng cách nào? Có những quan hệ từ, cặp quan hệ từ nào thường được dùng?
GT: Bài học hôm nay, các em sẽ học cách nối các vế câu ghép bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân-kết quả.
2. Thực hành: Luyện tâp:
Bài tập 3:
- Gọi HS nêu y/c, nội dung của BT.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS làm trên lớp giải thích vì sao mình chọn từ đó.
- GV và cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS làm giấy dán bài lên bảng và trình bày.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét và cho điểm HS làm bài tốt.
C. Kết luận:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
- Hỏt.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Một số học sinh trình bày.
Lời giải:
a) Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt. Từ nhờ hợp nghĩa với câu văn vì quan hệ từ tại thường chỉ nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu. Nghĩa của câu a là kết quả tốt nên quan hệ từ tại chỉ hợp nghĩa với câu b: Tại thời tiết không thuận lợi nên lúa xấu.
- 2 HS đọc.
- HS làm vào vở, 2 HS làm vào giấy khổ to.
- Làm việc theo hướng dẫn.
...................................................
Tiết 4. Kể chuyện:
Bài 21. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
 - HS kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. 
II. Các PP và PTDH: 
 - Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
10'
18'
2'
A. Mở đầu:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Yêu cầu HS kể lại một đoạn (một câu chuyện) đã nghe đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Tiết KC hôm nay các em sẽ kể những câu chuyện mà em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức của người công dân.
2. Kết nối:
2.1. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- Đặt câu hỏi giúp HS phân tích đề:
+ Đặc điểm chung của cả 3 đề là gì ?
+ Em có nhận xét gì vè các việc làm của nhân vật trong truyện?
+ Nhân vật trong truyện là gì?
- GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn.
- Gọi HS đọc gợi ý trên bảng phụ.
- GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt.
- Yêu cầu HS giới thiệu chuyện sẽ kể.
3. Thực hành:
3.1. Kể chuyện theo cặp:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đã quy định.
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
3.2. Thi kể chuyện trước lớp:
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC sau.
- Hỏt.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài.
1) Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng các di tích lịch sử -văn hoá.
2) Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ.
3) Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
+ Kể lại chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
+ Đây là những việc làm tốt, tích cực, có thật của mọi người sống xung quanh em.
+ Là người khác hoặc chính là em.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đọc to.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể. 
- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
……………………………………….
Tiết 5. ễn Toỏn:
HèNH HỘP CHỮ NHẬT.
HèNH LẬP PHƯƠNG
(Vở BT Toỏn 5/2)
I. Mục tiờu: Củng cố về
 - Hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 - Đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
II. Cỏc PP và PTDH:
 - Bảng nhúm. Bảng phụ (kẻ sẵn hỡnh của BT 1).
III. Tiến tỡnh dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
6’
5’
15’
6’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài ụn tiết trước.
- Nhận xột và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khỏm phỏ: Củng cố về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.Đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
2. Thực hành:
Bài 1. Viết số thớch hợp vào chỗ chấm:
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Y/c HS làm bài theo cặp, thảo luận và núi cho nhau nghe về đặc điểm của hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương.
- Đại diện HS nờu trước lớp.
- Nhận xột và chốt lại nội dung.
Bài 2. Viết cỏc số cũn thiếu vào cỏc mặt tương ứng:
- Gọi HS nờu y/c của bài.
- Y/c HS thảo luận theo nhúm đụi để làm bài, 1 HS làm vào bảng phụ.
- Gọi HS nhận xột và chữa bài.
Bài 3. 
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Hướng dẫn HS tỡm hiểu y/c của BT.
- Y/c HS tự làm bài vào vở BT, 1 HS làm bài vào bảng nhúm.
- Dỏn bảng nhúm lờn bảng và nhận xột.
- GV nhận xột và cho điểm HS.
Bài 4. Ghi dấu nhõn vào ụ trống...
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- GV vẽ hỡnh vào bảng phụ và hướng dẫn HS tỡm hiểu y/c của BT.
- Y/c HS tự làm bài vào vở BT, 1 HS làm trờn bảng phụ.
- Dỏn bảng phụ lờn bảng và nhận xột.
- GV nhận xột và chữa bài.
C. Kết luận:
- Nhận xột giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- Hỏt.
- Chữa bài theo y/c.
- Nghe.
- 2 HS đọc to trước lớp.
- Làm bài và chữa bài theo y/c.
a) HHCN cú 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh.
b) HLP cú 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh.
- 2 HS nối tiếp đọc to trước lớp.
- 2 HS ngồi cựng bàn thảo luận để làm bài.
- 2HS nối tiếp nhau đọc y/c của BT.
- Làm bài theo y/c.
a) DQ = AM = BN = CP
 AB = MN = DC = QP
 AD = BC = NP = MQ
b) Bài giải
Diện tớch mặt đỏy ABCD là:
7 x 4 = 28 (cm2)
Diện tớch mặt bờn DCPQ là:
7 x 5 = 35 (cm2)
Diện tớch mặt bờn AMQD là:
4 x 5 = 20 (cm2)
 Đỏp số: 28 cm2,
 35cm2, 
 20cm2.
- 2 HS đọc to trươccs lớp.
- Làm bài và chữa bài theo y/c.
................................................
Ngày soạn: 17/01/2013.
Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 18 thỏng 01 năm 2013.
Tiết 2. Toỏn:
Bài 105. DIỆN TÍCH XUNG QUANH 
VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HèNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: 
 - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Làm được bài tập 1.
II. Các PP và PTDH: 
 - Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
2'
A. Mở đầu:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nhắc lại đặc điểm giống nhau và khác nhau của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Tiết toán hôm nay các em cùng tìm hiểu về diện tích xung quang và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
2. Kết nối:
2.1. Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN.
a) Diện tích xung quanh:
- GV cho HS quan sát mô hình trực quan về HHCN.
+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HHCN?
- GV mô tả về diện tích xung quanh của HHCN.
+ Diện tích xung quanh của HHCN là gì?
*Ví dụ:
- GV nêu ví dụ. Cho HS quan sát hình triển khai.
+ Diện tích xung quanh của HHCN bằng diện tích HCN có các kích thước như thế nào?
- Cho HS tự tính.
*Quy tắc: (SGK - 109)
+ Muốn tính diện tích xung quanh của HHCN ta làm thế nào?
b) Diện tích toàn phần:
- Cho HS quan sát lại mô hình HHCN.
+ Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Hướng dẫn HS tính Stp của HHCN trên.
3. Thực hành: Luyện tập:
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Cho HS đổi vở, chấm chéo.
- Dán bảng nhóm lên bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- Hỏt.
- 2 HS thực hiện y/c.
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN.
+ Có kích thước: chiều dài bằng chu vi mặt đáy, chiều rộng bằng chiều cao của HHCN.
+ Diện tích xq của HHCN là: 
 26 4 = 104 (cm2)
- 3 - 4 HS nêu.
+ Lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai mặt đáy.
+ Diện tích tp của HHCN là:
 104 + 40 2 = 184(m2)
- 2 HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 Bài giải
 D.tích xung quanh của HHCN là:
 (5 + 4) 2 3 = 54 (m2)
D.tích toàn phần của HHCN đó là:
 5 4 2 + 54 = 94 (m2)
 Đáp số: 94 m2.
……………………………………..
Tiết 3. Tập làm văn:
Bài 42. TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
 - HS rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt trình bày trong bài văn tả người.
 - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. 
II. Các PP và PTDH:
 - Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trước lớp.
III. Tiến trình dạy- học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
2'
30'
2'
A. Mở đầu:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giờ TLV hụm nay chỳng ta cựng nghe và chữa một số lỗi về chớnh tả, cỏch dựng từ.
2. Thực hành:
2.1. Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài.
+ Bài viết bố cục đủ 3 phần, sử dụng câu, từ tương đối hợp lí.
* N

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc
Giáo án liên quan