Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2012-2013

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH

I. MỤC TIÊU:

 - Làm được BT1;

 -Làm được BT4.

 - Yêu thích sự trong sáng của TV.

II. CHUẨN BỊ :

-Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt.

-Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định: Hát

2.Kiểm tra bài cũ : 4-5'

 - Kiểm tra 2 HS

 - Nhận xét, ghi điểm

- Làm lại BT1, 2 tiết trước

3.Bài mới:

HĐ 1:Giới thiệu bài: Nêu MĐYC :1'

- HS lắng nghe

HĐ 2 : HD HS làm BT1: 4-5'

- Cho HS đọc yêu cầu BT1

Lưu ý HS đọc kĩ từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

* An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội ( Đáp án B )

- Lớp nhận xét

- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

 HĐ 3 : HD HS làm BT4: 4-5'

- Cho HS đọc yêu cầu BT4 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- Dán phiếu lên bảng để HS lên làm - 3 HS lên bảng làm

- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét

4.Củng cố

-Nhắc lại 1 số từ ngữ liên quan đến chủ đề

5,Dặn dò : 1-2'

- Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở BT4, ghi nhớ những việc cần làm, giúp em bảo vệ an toàn cho mình.

- Nhận xét tiết học.

 

 

 

 

 

doc32 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong SGK.
-Chúng ta phải làm gì để tiết kiệm năng lượng?
GV kết luận:Chúng ta phải biết chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng, khi sử dụng cần tiết kiệm xăng dầu. Góp ý để mọi người lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu
4.Cuûng coá: 
-Nhắc lại ND bài học
5,Daën doø: 
-HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2.
-Nhaän xeùt tieát hoïc
Ngày soạn: 13/2/2013
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013
 PPCT:118 
Toán : GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ .GIỚI THIỆU HÌNH CẦU
( Bài đọc thêm)
..............................................................................................................................
 PPCT:48 Tập đọc : HỘP THƯ MẬT
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
 - Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật
 -Khaâm phuïc haønh ñoäng , duõng caûm , möu trí cuûa oâng Hai Long
II.CHUẨN BỊ :
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
 - Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét, ghi điểm
- HS đọc bài + trả lời câu hỏi 
3.Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1'
 Nêu MĐYC tiết học
- HS lắng nghe
HĐ 2 :Luyện đọc : 10-12'
- 1 HS đọc toàn bài 
- Chia 4 đoạn
- HS đánh dấu trong SGK 
- HS đọc nối tiếp 
- Luyện đọc các từ ngữ khó 
+ Đọc các từ ngữ khó: bu-gi, cần khởi động máy 
+ Đọc chú giải 
- HS đọc trong nhóm 2
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lần 
HS lắng nghe
HĐ 3: Tìm hiểu bài : 9-10'
Đoạn 1+2: + Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
HS đọc thầm + TLCH
*Tìm hộp thư mật để gửi và lấy báo cáo 
+ Hộp thư mật dùng để làm gì?
+ Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?
*Để chuyến những tin tức bí mật và quan trọng
*Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý, nơi 1 cột số ven đường,...
+ Qua những vật có hình chữ V, liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì? 
* Nhắn gửi tình yêu Tổ quốc và lời chào chiến thắng
Đoạn 3: + Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy?
*Chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem,giả vờ như xe mình bị hỏng,mắt lại chú ý quan sát xung quanh...
Đoạn 4:+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ có ý nghĩa gì với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
*Có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc vì cung cấp những thông tin mật về kẻ địch để chủ động chống trả giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu.
HĐ 4: Đọc diễn cảm : 6-7'
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- HS thi đọc 
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + khen những HS đọc hay 
4.Củng cố
- Nhắc lại nội dung chính 
5,Dặn dò : 1-2'
-Dặn HS tìm đọc truyện về chiến sĩ tình báo 
-Nhận xét tiết học
PPCT:47 Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
Tìm được 3 phần (MB, TB, KB); tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài văn (BT1).
Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
- Biết bảo quản và giữ gìn các đồ vật mà mình yêu thích.
II.CHUẨN BỊ :
 - Giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật.
 - Một cái áo màu cỏ úa (hoặc ảnh chụp).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2,Kiểm tra bài cũ : 4-5'
 - Kiểm 2 HS
 - Nhận xét + ghi điểm 
-Đọc đoạn văn viết lại ở tiết trước
3. Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài: 1'
Nêu MĐYC của tiết học
- HS lắng nghe
HĐ 2 : HD HS làm BT1: 13-15'
GV giao việc
- Cho HS làm việc. Giới thiệu cái áo hoặc tranh vẽ cái áo.
- GV nói thêm về nội dung bài văn
-Đọc yêu cầu của BT và đọc bài văn Cái áo của ba
- Quan sát + lắng nghe GV giới thiệu về cái áo
 - Lắng nghe
- Cho HS làm bài + trình bày
-HS thảo luận theo nhóm 2
- HS làm bài + trình bày
+ Mở bài kiểu trực tiếp
+ Thân bài: tả bao quát cái áo 
- tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể - nêu công dụng của áo và tình cảm đối với cái áo.
- Lớp nhận xét 
Tìm các hình ảnh so sánh có trong bài ?
*đưòng khâu như khâu máy, cái cổ áo như 2 cái lá nón, tôi chững chạc như 1 anh lính tí hon...
Tìm các hình ảnh nhân hoá có trong bài ?
* người bạn đồng hành quí báu,cái măng sét ôm khư lấy cổ áo
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
GV ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật 
- 2 – 3HS đọc lại
HĐ 3 : HDHS làm BT2: 12-13'
- Yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng vaø công dụng của 1 đồ vật gần gũi với em 
HS suy nghĩ, nói tên đồ vật các em định tả
HS viết đoạn văn
- 1 số em đọc đoạn văn đã viết
- Lớp nhận xét
-Nhận xét + khen những HS làm tốt
4.Củng cố
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 
5,Dặn dò : 1-2'
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại; đọc trước 5 đề của tiết Tập làm văn kế tiếp. 
- Nhận xét tiết học 
 Ngày soạn: 14/2/2013
Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013
 PPCT:119 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
 I/ MỤC TIÊU:
 -Biết tính diện tích hình thang, hình tam giác, hình bình hành, hình tròn.
 - HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ : 3-4'
-GV nhaän xeùt, ghi ñieåm
3.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2 : Thực hành : 28-29'
-2HS
Bài 1: Các bước giải
Bài 1: Dành cho HSKG
a) Diện tích hình tam giác ABD là:
A
D
H
C
B
4cm
3cm
5cm
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b) Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABD và hình tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8 = 80%
Bài 2: Các bước giải:
Bài 2: Các bước giải:
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
M
K
N
Q
H
P
12 x 6 = 72 (cm2)
12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
 Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
72 - 36 = 36 (cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
Bài 3: Cho HS nêu các bước giải:
Bài 3: 
O
C
3cm
4cm
5cm
A
B
4.Cuûng coá
-Nhắc lại ND bài học
5,Daën doø:
 -Daën chuaån bò tieát sau
 -Nhaän xeùt tieát hoïc
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần hình tròn được tô màu là:
19,625 - 6 = 13,625 (cm2)
 Đáp số : 13,625cm2
PPCT:24
KEÅ CHUYEÄN: KEÅ CHUYEÄN ÑÖÔÏC CHÖÙNG KIEÁN HOAËC THAM GIA
 	(GIẢM TẢI)
 	 Luyện từ và câu :
PPCT:48 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
MỤC TIÊU:
 - Nắm được cách nối các vế câu ghép 
 - Làm được BT1, 2 của mục III.
 - Yêu thích sự phong phú của TV.
 II. CHUẨN BỊ : 
 - Một vài tờ phiếu khổ to đã ghi bài tập có các câu cần điền cặp quan hệ từ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, ghi điểm
- Làm lại BT3 tiết trước
3. Bài mới : 
HĐ 1.Giới thiệu bài: 1'
- Nêu MĐYC của tiết học.
- HS lắng nghe
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
HĐ 2:Luyện tập : 12-13'
Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu BT1 , lớp đọc thầm
- Cho GV giao việc
- Cho HS làm bài 
- Dán bảng 2 tờ phiếu	
- HS lắng nghe 
- HS làm bài vào vở bài tập
- 2HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
 Bài 2:
(Cách tiến hành tương tự BT1) 
a. Mưa càng to, gió càng mạnh.
b.Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c.Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh càng làm núi cao lên bấy nhiêu.
4.Củng cố
- Nhắc lại phần ghi nhớ.
5,Dặn dò :1-2'
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- Nhận xét tiết học.
 PPCT:24 
Lịch sử : ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
 (GDBVMT: Lieân heä)
 I. MỤC TIÊU :
 -Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,... của miền Bắc, góp phần to lớn vào thắng lợi cho CM miền Nam :
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5- 1957, TƯĐ quyết định mở đường Trường Sơn ( đường HCM ).
+ Qua đường Trường Sơn , miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
 à Thaáy vai troø cuûa giao thoâng vaän taûi ñoái vôùi ñôøi soáng. Töø ñoù biết bảo vệ di tích lịch sử đường TSơn
II. CHUẨN BỊ : 
 - Bản đồ hành chính VN - Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về bộ đội Trường Sơn, về đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
	 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
-GV nhaän xeùt, ghi ñieåm
3. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 
- 2 HS trình bày
- HS chú ý lắng nghe.
HĐ 2 :Vị trí của đường Trường Sơn
+ làm việc cả lớp : 
- GV dùng bản đồ để giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn ( từ hữu ngạn sông Mã – Thanh Hoá qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).
- GV nhấn mạnh: Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả hai tuyến: Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là một con đường.
- 2HS lên chỉ lại
HĐ 3 :Hoàn cảnh ra đời của đường Trường Sơn.
 +Làm việc theo nhóm :
+Vì sao Trung ương Đảng lại quyết định mở đường Trường Sơn ?
* Trung ương Đảng lại quyết định mở đường Trường Sơn để chi viện cho chiến trường miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước.
+ Đường Trường Sơn được mở vào ngày , tháng, năm nào?
* Đường Trường Sơn được mở vào ngày 19 tháng 5 năm 1959.
+Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn?
-GV chốt ý: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5 – 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
-Ta chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HĐ 4: Tìm hiểu về những tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong Trường Sơn.
+HĐ cá nhân
-GV kết luận: Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, má

File đính kèm:

  • docGA_Lop_5_Tuan 24.doc
Giáo án liên quan