Giáo án lớp 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Diễn
I/ Mục tiêu
- HS biết cách tính chu vi hình tròn, đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
- Làm được các bài tập: 1(a,b); 2; 3(a). HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học
bài. GD học sinh học phải biét kính trọng những người không vì lơi ích cá nhân, suốt đời đóng góp cho CM, cho kháng chiến như ông Đỗ Đình Thiện. - Chuẩn bị bài sau Trí dũng song toàn 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. HS đọc đề bài trên bảng. HS khá ,giỏi đọc bài . 5 HS đọc nối tiếp lần 1 Luyện đọc từ khó . HS đọc nối tiếp lần 2. Đọc mục chú giải trong sgk. HS lắng nghe và theo dõi trong SGK. HS đọc thầm SGK trả lời + Trước CM, năm1943 ông ủng hộ … 3 vạn đồng Đông Dương . + Khi CM thành công … 10 vạn đồng Đông Dương. +.Trong kháng chiến gia đình ông ủng hộ …hàng trăm tấn thóc. + Sau khi hoà bình lập lại ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê màu mỡ cho Nhà nước. …cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vĩ đại ….vào sự nghiệp chung … Người công dân phải biết góp công, góp của vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc . + Bài Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. -5hs đọc nối tiếp bài thơ. -HS theo dõi. - HS nêu - HS luyện đọc theo cặp -1 vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS bình chọn bạn có giọng đọc đúng, đọc hay. TIẾT 7: HĐTT: ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN MI - NI I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tạo cho mình thói quen ham đọc sách. - Từ một số em có văn hóa đọc cố thể động viên được nhiều bạn cùng đọc sách. - Tìm được nhiều câu chuyện hay, những kiến thức bổ ích. - Trao đổi những thông tin thú vị, những câu chuyện hay với các bạn. II. Các hoạt động Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.GV giới thiệu mục đích của tiết HĐTT hôm nay 2. Chia HS theo các nhóm để đọc + Tổ 1: Đọc truyện tranh. + Tổ 2: Đọc sách khoa học. + Tổ 3: Đọc sách tham khảo. 3.Học sinh cùng đọc sách với bạn + Tổ 1: chia thành 3 nhóm để đọc + Tổ 2: chia thành 4 nhóm để đọc + Tổ 3: chia thành 3 nhóm để đọc 4.Sau khi đọc chia sẻ với bạn những điều mình vừa đọc được qua giờ đọc sách hôm nay + Có thể là một câu chuyện nhóm vừa đọc được + Có thể là cách giải một bài toán khó + Hay một mẩu tin thú vị. + hay những câu chuyện cười thú vị + bài thơ hay …………………. các bạn tìm đọc 5.Dặn dò: - Sắp xếp thời gian hợp lý để có thời gian đọc sách. - HS nghe - Các tổ trưởng nhận cho tổ mình đọc. - Các nhóm trưởng ( nhóm nhỏ) điều hành nhóm mình đọc làm sao hiệu quả. - Các nhóm trưởng đại diện cùng nhóm khác kể các thông tin mình đã được đọc được. - HS nghe và cố gắng thực hiện - Ngoài thời gian đọc ở thư viện xanh các em nên tìm đến thư viện ở trong xã như Thư viện các xóm; thư viện nhà thờ Tiến sĩ Hoàng Kiêm ở xóm 7 xã Diễn Cát - Kể cho các bạn nghe những quyển sách hay mà mình đã đọc được cho TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I/ Mục tiêu - HS hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4). - HS khá, giỏi làm được bài tập 4 và giải thích lí do không thay được từ khác. II/ Đồ dùng dạy học - Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học. - Bảng nhóm, bút dạ… III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, cho điểm. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1: - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV nhận xét. *Bài tập 4: - GV treo bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không. - GV chốt lại lời giải đúng. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và xem lại BT 3. Chuẩn bị bài : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - 2 HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT2, phần luyện tập của tiết LTVC trước). - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. (Có thể tra từ điển) - Một số học sinh trình bày. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Một số nhóm trình bày. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - Một số HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh. - HS phát biểu ý kiến. Thứ tư, ngày 15 tháng 01 năm 2014 TIẾT 1: TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - HS biết tính diện tích hình tròn khi biết: + Bán kính của hình tròn. + Chu vi của hình tròn. - Làm được các bài tập: 1; 2;. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn? 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1: - Yêu cầu Hs nêu cách làm. - GV nhận xét. *Bài tập 2: - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét. *Bài tập 3: - Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm. - GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - 2 Hs thực hiện yêu cầu. - 1 Hs nêu yêu cầu. - HS làm bảng con, bảng lớp. - 1 HS nêu yêu cầu. - Hs nêu cách làm: + Tính bán kính hình tròn. r = C : 2 : 3,14 + Tính diện tích hình tròn. - HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. + Lấy diện tích của hình tròn lớn trừ đi diện tích miệng giếng. - 1 Hs lên bảng, cả lớp giải vào vở nháp. - Cả lớp nhận xét. TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN): LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. I.MỤC TIÊU. - Củng cố về quan hệ từ, từ loại trong câu. - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ để câu năm thêm hay. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. ĐỒ DÙNG: Hệ thống bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Gạch chân quan hệ từ trong đoạn văn sau: Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào. Bài tập 2: Chuyển câu đơn sau thành câu ghép có sử dụng quan hệ từ. a) Mưa đã ngớt. Trời tạnh dần. b) Thuý Kiều là chị. Em là Thuý Vân. c) Nam học giỏi toàn. Nam chăm chỉ giúp mẹ việc nhà. Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình người bạn thân của em, trong đó có sử dụng quan hệ từ: - GV cho HS thực hành. - GV giúp đỡ HS chậm viết bài. - Cho HS trình bày miệng. - GV và cả lớp đánh giá, cho điểm. Ví dụ: Hà là bạn của em nhưng em chơi thân với Linh hơn. Linh có nước da trắng hồng và mái tóc cắt ngắn rất hợp với khuân mặt trái xoan bầu bĩnh. Linh không những học giỏi mà Linh còn hay giúp đỡ các bạn trong lớp. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Lời giải: Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào. Lời giải: a) Mưa đã ngớt và trời tạnh dần. b) Thuý Kiều là chị còn em là Thuý Vân. c) Không những Nam học giỏi toán mà Nam còn chăm chỉ giúp mẹ việc nhà. - HS thực hành viết bài. - HS trình bày miệng. - HS lắng nghe và thực hiện. TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - Hs khá, giỏi biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây đựng quê hương. KNS: Kĩ năng xác định giá trị, tư duy phê phán.tìm kiềm trình bày những hiểu biết về quê hương. II/ Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hương. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK) *Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương. *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3 nhóm, hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã sưu tầm được. - Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình. - Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận. - GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương. 2.3- Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) *Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - Mời một số HS giải thích lí do. - GV kết luận: + Tán thành với các ý kiến: a, d + Không tán thành với các ý kiến: b, c 2.4- Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGk *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống của bài tập 3. - Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: + Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách,... + Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm. 2.5- Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm. *Mục tiêu: Củng cố bài *Cách tiến hành: - Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát,… - GV nhắc nh
File đính kèm:
- Tuần 20.doc