Giáo án lớp 5 - Tuần 20

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục lòng trung thực, nghiêm minh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh tập đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1733 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp và nhóm đôi.
- Kể tên 1 số ngành SX ở châu Á?
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV nhận xét, kết luận.
c. Khu vực Đông Nam Á: 8-10’
HĐ4. Làm việc cả lớp.
- Đọc tên 11 quốc gia trong khu vực ?
- Nhận xét đặc điểm địa hình, khí hậu của khu vực Đông Nam Á.
- Nêu hoạt động và sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước ta?
- GV kết luận. 
- HS đọc bảng số liệu ở bài 17 trả lời câu hỏi. 
- Một số HS trả lời.
- HS đọc mục 3 và quan sát h.4 trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
- HS quan sát h.5, đọc bảng chú giải nhận biết các HĐSX của người dân châu Á.
- HS thảo luận nhóm đôi: QS lược đồ, nhận xét sự phân bố của các ngành SX-> Một số HS nêu.
- HS quan sát h.3 bài 17, h.5 bài 18 để trả lời câu hỏi.
- Một số HS phát biểu.
- HS nêu
3. Củng cố, dặn dò 2-3’
- GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học (107).
- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài 19.
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
TẢ NGƯỜI
(Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU 
- Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.
- Có ý thức giữ gìn đồ vật; viết bài sạch đẹp; trung thực, tự giác.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA (3’):
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. DẠY BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài (7’).
- GV viết đề bài lên bảng.
 Đề bài : Chọn một trong các đề bài sau:
1. Hãy tả một ca sĩ đang biểu diễn.
2. Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
3. Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả người( gồm 3 phần).
- GV nhắc HS chú ý sử dụng từ ngữ cho phù hợp và trình bày đúng bài văn.
3. HS thực hành làm bài (25’)
- HS làm bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS. 
- GV thu bài chấm.
4. Nhận xét, dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
___________________________________
TIẾT 4: KĨ THUẬT
CHĂM SÓC GÀ
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Nêu được mục đích,tác dụng của việc chăm sóc gà
- Biết cách chăm sóc gà
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 4')
- Nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. 
B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. (1')
 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. (13')
- GV nêu khái niệm: về việc chăm sóc gà như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùa để giúp gà không bị rét hoặc nóng.
- Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà?
- Nêu mục đích, ý nghiã của việc nuôi dưỡng gà. 
- GV tóm tắt ND chính của hoạt động 1.
- HS đọc mục 1 Sgk để TLCH.
 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà. ( 13')
a)Sưởi ấm cho gà con
- Nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật
- Em hãy nêu dụng cụ dùng để sưởi ấm cho gà con.
- Nêu sự cần thiết phải sưởi ấm cho gà con nhất là gà không có mẹ?
- Nêu cách sưởi ấm cho gà con?
- GV nhận xét và nêu một số cách sưởi ấm cho gà mới nở.
- HS nhớ lại kiến thức để TLCH
- HS đọc ND mục 2a Sgk để TLCH.
 b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm, phong ngộ độc thức ăn cho gà.
- Nêu cách chống nóng chống rét, phòng ẩm cho gà?
- Gia đình hoặc địa phương em chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà ntn?
- Nêu những thức ăn không được cho gà ăn?
- GV nhận xét và kết luận HĐ 2
- HS đọc mục 2b Sgk để TLCH.
- HS đọc mục 2c + QS H.2 Sgk để TLCH
 4. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. ( 5')
- Tại sao phải sưởi ấm chống nóng, chống rét cho gà?
5. Nhận xét, dặn dò. ( 3'): - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
 ________________________________________
CHIỀU: TIẾT 1: TOÁN*
LUYỆN: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố lại cách tính diện tích hình thang.
- HS vận dụng công thức để tính diện tích hình thang, xác định được chiều cao và đáy của hình thang.
- Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài, vận dụng tốt trong thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GTB:(1’)
Luyện tập(35’):
Bài 1
-Củng cố tính diện tích hình thang
Bài 2
Củng cố quy tắc tính S hình thang
Bài 3
Nhận xét chốt kết quả và cách làm
Bài 4,5
Nhận xét chốt kết quả và cách làm
-HS tự thực hiện-> nối tiếp báo cáo kết quả
-HS đọc-> thực hiện-> phát biểu
-HS đọc bài-> nêu cách làm-> làm bài
-1HS lên chữa bài
-HS đọc bài-> giải
-2HS lên chữa
Củng cố, dặn dò(4’): -Củng cố cách tính S hình thang
Xem lại bài.
 _____________________________________
TIẾT 2: TOÁN*
LUYỆN: CHU VI HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố lại cách tính chu vi hình tròn.
- HS vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn, xác định được bán kính, đường kính hình tròn.
- Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài, vận dụng tốt trong thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.GTB:(1’)
2.Luyện tập(35’):
Bài 6
- Củng cố cách vẽ hình tròn
Bài 7
- Củng cố tính bán kính, đường kính, chu vi hình tròn
Bài 8,10
Củng cố tính S hình thang
Bài 9
Củng cố cách làm và tính chu vi hình tròn
-HS đọc bài-> thực hiện
- HS thực hiện vào vở-> nối yiếp nêu kết quả
-HS đọc-> làm bài
-2HS lên chữa
-HS đọc-> làm bài
-2HS lên chữa
3.Củng cố, dặn dò(4’):
-Củng cố cách tính bán kính, đường kính, chu vi hình tròn.
-Xem lại bài.
 ___________________________________
TIẾT 3: TOÁN*
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết ứng dụng trong giải toán diện tích hình thang, tính bán kính, đường kính, chu vi hình tròn 
- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về diện tích hình thang, tính bán kính, đường kính, chu vi hình tròn .
- HS tự giác trong giờ học.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.GTB: (1’)
2. Luyện tập (35’) : GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân-> chữa bài
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả bài làm của bạn, đánh giá, báo cáo.
- GV nêu đáp án từng bài-> HS so sánh, đối chiếu.
- Đổi lại vở-> HS giải thích cách làm từng bài-> GV củng cố kiến thức cho HS
3. Củng cố, dặn dò: (4’):
- Lưu ý HS cách giải toán về diện tích hình tam giác.
- Ôn bài.
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2014
SÁNG: TIẾT 1: LỊCH SỬ
ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN
BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 - 1954)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết.
- Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học).
- Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
- Tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bản đồ hành chính Việt Nam 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5')- Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt? Hãy thuật lại đợt tấn công cuối cùng?
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng ĐBP?
B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: (1')
 2. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. (20')
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm thảo luận câu hỏi sau.
- Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau CM tháng 8 được thể hiện bằng cụm từ nào? Chúng ta phải đương đầu với 3 loại giặc nào?
- Chín năm kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào trong cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2?
- Nêu một số sự kiện em cho là tiêu biểu nhất trong 9 năm kháng chiến chống Pháp.
+ GV kết luận. GD lòng tự hào dân tộc.
3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. (11').
- GV tổ chức HS chơi trò chơi “Tìm địa chỉ đỏ”.
- GV dùng bảng phụ đề sẵn các địa danh tiêu biểu.
- GV nhận xét, kết luận.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi 
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm nêu 1 câu.
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS kể lại sự kiện nhân vật lịch sử tương ứng các địa danh đó.
( Các em sử dụng bản đồ để chỉ địa danh)
4. Củng cố, dặn dò (3'): - Hệ thống kiến thức.
- Nhận xét giờ học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
_______________________________________________
TIẾT 2: TOÁN
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- Hoàn thành tối thiểu bài 1. 
- HS tự giác trong giờ học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Com pa, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.KIỂM TRA : Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn ?
B. BÀI MỚI:1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt (13’). 
- GV nêu ví dụ 1
- Hướng dẫn học sinh quan sát biểu đồ hình quạt.
- Hướng dẫn HS tập đọc biểu đồ.
- GV nhận xét, kết luận về đọc biểu đồ. 
- GV nêu ví dụ 2.
- Cho học sinh quan sát biểu đồ .
- Yêu cầu HS nêu nội dung của biểu đồ . 
- GV nhận xét.
3. Thực hành (17’).
Bài 1: 
- Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh quan sát biểu đồ và nêu nội dung của biểu đồ.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- GV chấm bài, nhận xét.
Bài 2 : Tổ chức HS làm theo năng lực
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh nhận biết :
+ Biểu đồ nói về gì ?
+ Căn cứ vào dấu hiệu quy ước, hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số học sinh giỏi, phần nào chỉ số học sinh khá, trung bình .
+ Đọc các tỉ số phần trăm học sinh khá, giỏi, trung bình.
- GV nhận xét, kết luận.
- Học sinh quan sát hình vẽ trên bảng.
- Luyện đọc biểu đồ . 
- HS quan sát.
- HS lần lượt nêu nội dung của biểu đồ, lớp nhận xét.
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- HS nêu nội dung biểu đồ.
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
- HS đọc bài, nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS đọc các tỉ lệ đã ghi trên biểu đồ .
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu( theo khả năng). Lớp nhận xét.
 4. Nhận xét, dặn dò(3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về xem lại bài và chuẩn bị cho giờ sau.
_________________________________________
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ( nội dung ghi nhớ )
- Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép(BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
- 1 số HS giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.
- HS tự giác trong giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - B

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc