Giáo án lớp 5 tuần 2 trường Tiểu học Dương Quang A

I. MỤC TIÊU

 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 - Hiểu được nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.

 - Tích hợp giáo dục tinh thần hiếu học, tự hào truyền thống của dân tộc Việt Nam.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

 Gọi 2 em đọc 1 đoạn trong bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi 1

 - Nhận xét, chấm điểm.

 2. Dạy học bài mới.

 

docx21 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 2 trường Tiểu học Dương Quang A, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học thuộc lòng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc bài thơ. Chú ý cách nhấn giọng …
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 2 khổ thơ tiêu biểu.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Giáo viên đọc 2 khổ thơ làm mẫu.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Học sinh nhẩm thuộc lòng những đoạn thơ mình thích.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại, và chuẩn bị bài sau.
 *******************************************************************
Thứ tư, ngày 27 tháng 8 năm 2014
Tiết 1 – Buổi chiều– Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
	I. MỤC TIÊU 
 	- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
	- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
	II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Từ điển, bút dạ, bảng nhóm.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 	1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Gọi 2 em đứng tại chỗ nêu Bài học giờ trước
	- Nhận xét, chấm điểm. 
	2. Dạy học bài mới. (30’)
	2.1. Giới thiệu bài:
 	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Hoạt động dạy học:
a) Bài tập 1:
- Giáo viên giao việc cho học sinh.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Lớp đọc thầm bài: Thư gửi các học sinh và bài Việt Nam thân yêu.
- Tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc ...
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét. 
+ Các từ đồng nghĩa là: Nước nhà , non sông (Thư gửi các học sinh).
- Giáo viên cần giải thích thêm một số từ như. (Dân tộc, Tổ quốc…).
+ Đất nước, quê hương ( Việt Nam thân yêu).
b) Bài tập 2: 
- HS nêu yêu cầu và trao đổi theo nhóm (4 nhóm).
- Cả lớp cùng giáo viên bổ sung.
- Các nhóm lên trình bày từng phần.
- Thi tiếp sức giữ các nhóm.
- Giáo viên kết luận: Có rất nhiều từ đồng nghĩavới từ Tổ Quốc: Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương…
- HS đọc lại các từ đồng nghĩa trên.
c) Bài tập 3:
- Đọc yêu cầu bài tập 3, trao đổi trong nhóm đôi.
- Giáo viên có thể cho học sinh sử dụng từ điển để tìm từ có tiếng “quốc”.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Vệ quốc, ái quốc, quốc gia, quốc ca, quốc doanh, quốc hiệu, quốc huy, quốc hội, quốc khánh, quốc kì, quốc ngữ, quốc phòng, quốc sách, quốc sử , quốc tịch…
- Học sinh viết vào vở 5 đến 7 từ.
d) Bài 4:
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- GV giải thích các từ: quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. Cùng chỉ một vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai sâu sắc.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+ Quê hương tôi ở Vĩnh Phúc.
+ Hương Canh là quê mẹ tôi.
+ Việt Nam là quê cha đất tổ của chúng ta.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc học sinh về ôn lại bài. 
Tiết 2 – Buổi chiều– Toán 
 ÔN TẬP: PHÉP NHÂN 
VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ 
	I. MỤC TIÊU 
 	 Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
	Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1,2); Bài 2(a,b,c); Bài 3
	II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	Bảng nhóm
 	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 	1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Chữa bài tập về nhà.
	2. Dạy học bài mới. (30’)
	2.1. Giới thiệu bài:
 	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Hoạt động dạy học:
a) Hoạt động 1: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
2- 3 em nhắc lại quy tắc nhân, chia hai phân số
- Giáo viên đưa ra ví dụ trên bảng
- Học sinh nêu cách tính và thực hiện phép tính. Học sinh khác làm vào vở.
b) Hoạt động 2: Thực hành
- HS nêu cách tính nhân, chia hai p/ số.
Bài 1: cột 1, 2 
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
a, 310 x 49 = 210 ; 65 : 37 = 65 x 73 = 145 
b, 4 x 38 = 4 x 38 = 32 ; 3 : 12 = 31 x 21 = 6
- Học sinh nêu lại cách tính.
Bài 2: Tính theo mẫu.
- Giáo viên làm mẫu 
- Học sinh quan sát mẫu .
b) 625 : 2120 = 6 x 20 25 x 21 = 3 x 2 x 4 x 55 x 5 x 3 x 7 = 835 
c) 407 x 145 = 40 x 20 7 x 5 = 3 x 2 x 4 x 55 x 5 x 3 x 7 = 835 
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn tóm tắt.
- Học sinh làm bài vào vở. 
Bài giải
Tóm tắt: Tấm bìa hình chữ nhật.
Diện tích của tấm bìa đó.
 Dài: m.
 (m2)
 Rộng: m.
Diện tích mỗi phần là:
 Chia: 3 phần.
 (m2)
Tính diện tích mỗi phần.
 Đáp số: m2.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên tóm tắt nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập 2/ a, b còn lại.
*****************************
Tiết 3 – Buổi chiều –Hoạt động ngoài giờ
TRÒ CHƠI DÂN GIAN
	I. MỤC TIÊU 
 	Biết cách chơi, luật chơi một số trò chơi dân gian.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	Câu hát đồng giao của trò chơi.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn chơi trò chơi: Rồng rắn lên mây
Theo dõi
Học câu đồng giao
Chơi thử
Chia lớp thành 2 đội
2 đội thành hành chơi.
Nhận xét, biểu dương
****************************************************************
Thứ năm, ngày 28 tháng 8 năm 2014
 Tiết 1 – Buổi sáng–Toán	
HỖN SỐ
	I. MỤC TIÊU 
 	- Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
	II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	+ Các tấm hình tròn biểu tượng phân số.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 	1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Gọi 2 em đứng tại chỗ nêu quy tắc nhân, chia hai phân số .
	- Nhận xét, chấm điểm. 
	2. Dạy học bài mới. (30’)
	2.1. Giới thiệu bài:
 	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Hoạt động dạy học:
a) Giới thiệu về hỗn số.
Học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên vẽ lại hình vẽ trong sgk lên bảng (hoặc gắn 2 hình tròn và hình tròn, ghi các số trong sgk rồi hỏi).
- Có bao nhiêu hình tròn?
 2 hình tròn
- Ta viết gọn là hình tròn có 2 và hay 2 + ta viết gọn là ; gọi là hỗn số.
- Giáo viên chỉ vào giới thiệu cách đọc (Hai và ba phần tử)
- Học sinh trả lời. 
- Giáo viên chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu: Hỗn số có phần nguyên là 2, phần phân số là . Phần phân số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
+ Có 2 hình tròn và hình tròn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết: Viết phần nguyên trước rồi viết phần phân số.
+ Học sinh nêu lại hỗn số.
- Khi đọc hỗn số: ta đọc phần nguyên kèm theo “và” đọc phần phân số.
b) Thực hành:
Bài 1: - Học sinh nhìn hình vẽ nêu cách đọc và cách viết hỗn số. Giáo viên nhận xét.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Học sinh nêu lại cách đọc, viết hỗn số.
+ Học sinh viết và ghi đọc phân số vào vở
Bài 2: a, - Giáo viên hướng dẫn.
0	1	2
	15 	 25 35 	 45 55 115 125 135 145 105
0	 1	 2	 3	
	13 23 33 113 123 63 213 223 93
- Giáo viên vẽ lại hình lên bảng để cả lớp cùng chữa.
+ Học sinh làm vào vở bài tập.
+ Học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên xoá 1 vài hỗn số trên vạch trên tia số, gọi học sinh lên bảng viết lại.
+ Cho học sinh đọc các phân số và hỗn số trên tia số.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Bài tập về nhà 2/b.
***********************
 Tiết 2 – Buổi sáng – Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
	I. MỤC TIÊU 
 	- Biết phát hiện những hình ảnh trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
	- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
	II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Tranh cảnh, bảng phụ ghi dàn ý.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 	1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Gọi 2 em đứng tại chỗ nêu dàn ý bài văn tả cảnh.
	- Nhận xét, chấm điểm. 
	2. Dạy học bài mới.
	2.1. Giới thiệu bài:
 	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Hoạt động dạy học:
* Bài tập 1: 
- Học sinh đọc nối tiếp nhau nội dung bài tập 1 (mỗi em đọc một bài).
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh.
- Cả lớp đọc thầm hai bài văn. Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.
- Giáo viên tôn trọng ý kiến của các em.
- Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến và giải thích vì sao thích hình ảnh đó.
- Giáo viên khen gợi những em tìm được những hình ảnh đẹp và giải thích được.
* Bài tập 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Giáo viên nhăc học sinh: Mở bài, kết bài cũng là một phần của dàn ý. Chú ý phần thân bài.
- Học sinh tự lập dàn ý ra nháp, tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều).
- Một vài em đọc mẫu dàn ý.
- Học sinh cả lớp viết bài vào vở bài tập.
- Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét.
- Nhiều em đọc bài văn hoàn chỉnh.
- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:	 
- Học sinh nêu lại ghi nhớ của bài văn tả cảnh. 
- Giáo viên nhận xét giờ học.	 
- Về nhà chuẩn bị bài.
**********************
Tiết 3 – Buổi sáng – Luyện viết
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN 
	I. MỤC TIÊU
 	- Luyện cho HS viết chữ đúng mẫu, đúng cỡ vào “Vở luyện viết chữ đẹp”.
	- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ.
	- Giáo dục cho HS đức tính cẩn thận, cần cù.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	Chữ mẫu
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Luyện viết một số chữ
Viết vào nháp các chữ: N, V, M, Q, T, G; viết liền nét các chữ: thiên, khoa, muỗm, khắc. Hai chữ một dòng
Theo dõi học sinh viết
- HS viết bài vào vở.
- GV thu, chấm bài.
Nhận xét bài viết
3.Củng cố - Dặn dò:
 -Chuẩn bị bài cho tiết

File đính kèm:

  • docxGiao an lop 5 tuan 2 2014 2015.docx
Giáo án liên quan