Giáo án lớp 5 tuần 2 năm 20144 - 2015
I.MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Biết HS lớp 5 là học sinh lớn nhất của trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới noi theo.
- Có ý thức học tập, rèn luyện
- Vui và tự hào vì mình là HS lớp 5
2. GDKNS: KN đặt mục tiêu
II. ĐỒ DÙNG:
- Giấy stick, bài hát, câu chuyện sưu tầm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
n xét - GV hỏi: Muốn nhân hai phân số với nhau ta phải làm như thế nào? - GV chốt lại, ghi: Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số. * HĐ2: Ôn tập phép chia 2 phân số - GV viết lên bảng phép chia :và yêu cầu HS thực hiện phép tính. - Gọi 1 HS làm bảng lớp. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hỏi: Khi muốn thực hiện phép chia một phân số cho một phân số ta làm như thế nào? - GV chốt, ghi: Muốn chia một phân số cho một phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. - GV cho HS nhắc lại cách nhân và chia 2 phân số * HĐ3: Luyện tập - Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự làm bài câu a, sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. - GV nhận xét, sửa bài: a) 310 x 49 = 3 x 410 x 9 = 1290 = 645 ; 65 : 37 = 6 x 75 x 3 = 4215 ; 34 x 25 = 3 x 24 x 5 = 620 = 310 ; 58 : 12 = 5 x 28 x 1 = 108 = 54 - GV hướng dẫn HS làm tiếp câu b. Cho HS lần lượt làm bảng con: 4 x 38 , 3 : 12, 12 : 3. Bài 2: Gọi HS đọc đề - GV hướng dẫn: Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn rồi tính. Vậy các em phải phân tích các số thành tích của những số nhỏ hơn để cho tử và mẫu có những thừa số giống nhau, sau đó lược bớt các thừa số giống nhau, rồi nhân những số còn lại. - GV yêu cầu HS làm câu b, c, d theo mẫu. Cho 3 HS làm bảng nhỏ. - GV cho HS đổi vở kiểm tra. Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng và sửa bài Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài toán - Yêu cầu HS phân tích đề: + Đề cho ta biết gì? + Đề yêu cầu tìm gì? + Tấm bìa chia thành 3 phần. Vậy tìm diện tích mỗi phần ta làm thế nào? + Công thức tính diện tích HCN? - GV cho HS giải vào vở. 1 HS làm bảng phụ - Cho HS nhận xét bài trên bảng. - GV chốt bài giải đúng. Lưu ý HS có thể làm theo cách khác 4. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nêu lại cách nhân và chia 2 phân số - Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT Toán tr.10. Chuẩn bị bài tiếp theo - Hát - HS làm bảng con 3 + 15 = 155 + 15 = 165; 5 - 58 = 408 - 58 = 358 - HS lắng nghe - HS nhắc lại tên bài - 1 HS lên bảng. Dưới lớp làm và nhận xét: x = 2 x 57 x 9 = 1063 - HS nhận xét đúng /sai. - HS: Muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp. : = x = = - HS nhận xét đúng /sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng. - HS: Muốn chia một phân số cho một phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. - HS nhắc lại - 1 HS đọc - HS tự làm vào vở câu a. - HS sửa bài - HS lần lượt làm bảng con: 4 x 38 = 4 x 3 8 = 128 = 32 3 : 12 = 3 x 2 = 6; 12 : 3 = 1 x 12 x 3 = 16 - 1 HS đọc - HS chú ý quan sát bài mẫu - HS làm vào vở. 3 HS làm bảng phụ b) 625 : 2120= 6 x 2025 x 21 = 2 x 3 x 4 x 55 x 5 x 3 x 7 = 2 x 45 x 7 = 835 c) 407 x 145= 8 x 5 x 2 x 77 x 5 = 8 x 21 = 16 d) 1713 : 5126= 17 x 2613 x 51 = 17 x 2 x13 13 x 3 x 17 = 23 - 1 HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm + Đề bài cho biết HCN có chiều dài 12 m, chiều rộng 13 m. Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau + Tìm diện tích mỗi phần + Ta lấy diện tích HCN chia cho 3 + Chiều dài x chiều rộng - HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ: Bài giải Diện tích miến gbìa HCN là: 12 x 13 = 16 (m2) Diện tích mỗi phần là: 16 : 3 = 118 (m2) Đáp số: 118 m2 - 2 HS nêu lại - HS lắng nghe KHOA HỌC Bài 3: NAM HAY NỮ ? (Tiết 2) I.Mục đích yêu cầu: - HS nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. - GD tích hợp: KNS II. Đồ dùng: - Thẻ Đ/S III. Các hoạt động dạy – học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 3’ 29’ 1’ 18’ 10’ 2’ 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS. Hỏi: + Nêu những điểm khác nhau giữa nam và nữ? + Điểm khác nhau cơ bản về mặt sinh học giữa nam và nữ? - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay mình cùng tìm hiểu tiếp giữa nam và nữ ngoài sự khác nhau cơ bản về cơ quan sinh dục thì có điểm gì tương đồng hay không nhé! - GV ghi tựa bài * HĐ3: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ - GV cho HS giơ thẻ Đ/S để nêu ý kiến: Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không: Công việc nội trợ là của phụ nữ. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. - GV cho HS phát biểu lí do tại sao lại chọn như vậy. - GV yêu cầu thảo luận nhóm 4: Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí không? Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lí không? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - GV cho các nhóm lần lượt trình bày ý kiến - GV kết luận: Vẫn còn tồn tại quan niệm trọng nam khinh nữ. Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình. * HĐ4: Quan niệm của em về nam và nữ - GV yêu cầu HS nêu quan niệm của mình về nam và nữ - GV chốt lại: Các em nên tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ, giúp nhau cùng tiến bộ 4. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn lại bài. Không được phân biệt đối xử nam và nữ. Chuẩn bị bài tiếp theo - Hát - 2 HS trả lời - HS lắng nghe - HS giơ thẻ chọn ý kiến mình cho là đúng - 4-5 HS nêu lí do chọn - HS thảo luận nhóm 4 nêu ý kiến của nhóm + Con trai học về được chơi. Con gái phụ nấu cơm, quét nhà,... + HS tự liên hệ + Vì nam và nữ đều bình đẳng - Các nhóm lần lượt nêu ý kiến. Nhóm khác phản bác, bổ sung. - HS phát biểu theo suy nghĩ cá nhân - HS lắng nghe LỊCH SỬ Bài 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu, yêu cầu - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. - GD tích hợp: HCM II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy – học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 32’ 3’ 9’ 20’ 5’ 15’ 3’ 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ * Rung chuông vàng: - GV cho HS lần lượt trả lời 1/ Nhà Nguyễn kí hoà ước với Pháp, nhường cho Pháp điều gì? 2/ Trương Định được nhân dân suy tôn thành: Bình Tây nguyên soái Trương đại nguyên soái Bình Tây đại nguyên soái 3/ Trước lệnh vua và lòng dân, Trương Định quyết định ra sao? - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV vẽ mũi tên thời gian và giới thiệu sơ về bối cảnh nước ta nửa sau thế kỉ XIX: Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, một số nhà nho yêu nước như Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phúc Thứ, Nguyễn Trường Tộ,...chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lực, tự cường chống hoạ xâm lăng. Với mong muốn đó, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần mong muốn tiến hành đổi mới. Nội dung các bản điều trần đó thế nào? Nhà vua và triều đình có thái độ ra sao? Nhân dân ta nghĩ gì về chủ trương của Nguyễn Trường Tộ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. - GV ghi tựa bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 để chia sẻ các thông tin đã tìm hiểu được về Nguyễn Trường Tộ vào phiếu học tập: Năm sinh, năm mất của Nguyễn Trường Tộ. Quê quán. Trong cuộc đời của mình ông đã đi đâu và tìm hiểu được những gì? Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ? - GV cho học sinh các nhóm báo cáo kết quả làm việc. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - GV tổng kết, nêu một số nét về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ: Ông sinh năm 1830, mất năm 1871. Ông xuất thân trong một gia đình Công giáo, ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Từ bé ông đã nổi tiếng thông minh, học giỏi được dân trong vùng gọi là Trạng Tộ. Năm 1860 ông được sang Pháp, ở đó ông đã quan sát, tìm hiểu sự văn minh, giàu có của nước Pháp ® Ông suy nghĩ rằng phải thực hiện canh tân đất nước thì nước ta mới thoát khỏi đói nghèo và trở thành nước mạnh. - GV chuyển: Vậy ông đã thực hiện mong muốn đó như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp * Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ a. Bối cảnh nước ta cuối TK XIX - GV cho HS đọc thông tin SGK, hỏi: Theo em tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình của đất nước ta lúc đó như thế nào? - GV nêu: Vào nửa cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình Nhà Nguyễn nhượng bộ chúng, trong khi nước ta cũng rất nghèo nàn lạc hậu không đủ sức tự lực tự cường. Yêu cầu tất yếu đối với hoàn cảnh nước ta lúc bấy giờ là phải thực hiện đổi mới đất nước. Hiểu được điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã gửi bản điều trần lên vua Tự Đức đề nghị canh tân đất nước. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về những đề nghị của ông. b. Đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 6 (3’): + Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? + Triều đình có thực hiện những đề nghị của NTT không? Vì sao? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận từng câu hỏi trước lớp. - GV nhận xét kết quả thảo luận. - GV hỏi thêm: Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người như thế nào? - GV yêu cầu HS lấy những ví dụ chứng minh về sự lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn. - GV kết luận: Với mong muốn canh tân đất nước, phụng sự quốc gia, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua nhiều bản điều trần đề nghị cải cách. Tuy nhiên, những nội dung tiến bộ đó không được vua và triều đình chấp nhận vì sự bảo thủ và lạc hậu. Chính điều đó góp phần làm cho nước ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân Pháp - GV ghi: - GV cho HS nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ - GD HCM: Nguyễn Trường Tộ là một nhà yêu nước tiêu biểu. Lòng yêu nước của ông thể hiện bằng tư tưởng tiến bộ, mong muốn canh tân đất nước để
File đính kèm:
- Giao an Tuan 2.docx