Giáo án lớp 5 tuần 2 năm 2014

I. Mục tiêu

- Chào cờ, sinh hoạt lớp sau khi chào cờ. Yêu cầu khi chào cờ phải nghiêm trang, đúng nghi lễ, tổng kết và triển khai các hoạt động rõ ràng, khoa học mang tính tích cực, vui vẻ phấn khởi

 - Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, nghiêm túc, đoàn kết

 - Giáo dục học sinh có ý thức kỉ luật, yêu trường lớp, yêu quê hương đất nước

 II. Nội dung thực hiện sau khi chào cờ xong

- Yêu cầu học sinh vào lớp, ổn định tổ chức lớp.

 - GV nhấn mạnh lại những nội dung mà trong tiết chào cờ đã đề ra và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng học sinh.

 - Giải thích những thắc mắc của học sinh.

Sinh hoạt văn nghệ tập thể.

 

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 2 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhân chia phân số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10'
20’
3’
1’
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hỏi quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu.
- Kiểm tra các BT đã ôn luyện ở tiết trước.
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: 
1. ÔN tập về cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
a) Phép nhân hai phân số:
Viết , yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào?
b) Phép chia hai phân số:
- Viết , yêu cầu HS thực hiện tính.
- Khi muốn thực hiện phép chia một phân số cho một phân số ta làm như thế nào?
2.Thực hành.
Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Hướng dẫn tự nhận xét, sửa sai.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Hướng dẫn HS tự nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá, ghi điểm cho HS.
4. Củng cố: Hỏi lại nội dung bài
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp
- 2HS nêu
- Theo dõi
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
- HS trả lời.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. Cả lớp làm vào vở.
- HS xung phong nêu
- Lắng nghe thực hiện
Môn: Lòch söû(Tiết 2)	Ngày soạn: 1/9/2014
Tiết 2 	Ngày dạy: Thứ 4/3/9/2014
 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU
	1. KT: Nắm được những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Suy nghĩ, đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lòng yêu nước của ông.
	2. KN: Nhận biết, trình bày những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
	3. TĐ: Kính phục lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
II. CHUẨN BỊ
	1- GV: Chân dung Nguyễn Trường Tộ. Phiếu học tập.
	2- HS: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1’
4’
1’
 10'
 8’
 7’
3’
2’
1. Ôn định lớp: KT sự chuẩn bị của HS.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu 3 câu hỏi trong SGK, yêu cầu HS trả lời.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ các thông tin đã tìm hiểu được về Nguyễn Trường Tộ.
- Gọi đại diện 1 nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng và trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất ý kiến.
* Hoạt động 2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lăng của thực dân Pháp.
- Yêu cầu tiếp tục hoạt động theo nhóm:
+ Theo em, tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta?
+ Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó như thế nào?
- Cho HS báo cáo kết quả trước lớp.
GV kết luận
* Hoạt động 3: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn TRường Tộ.
- Yêu cầu tự làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi.
- Tổ chức báo cáo kết quả trước lớp.
- Kết luận: Nguyễn TRường Tộ đã nhiều lần đề nghị canh tân đát nước. Nhưng những đề nghị của ông không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện.
4. Củng cố: Yêu cầu HS trả lời.
- Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
- Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn TRường Tộ.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc kĩ nội dugn bài; sưu tầm thêm các tài liệu về Chiếu Cần Vương, nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết và ông vua yêu nước Hàm Nghji để chuẩn bị cho bài sau.
- Cả lớp
- 3HS trả lời
- Chia thành nhóm nhỏ để hoạt động.
- HS trình bày
- Hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện HS phát biểu trước lớp.
- Đọc SGK và tìm câu trả lời cho các câu hỏi.
- Một số HS đọc nội dung cần nhớ.
- HS xung phong nêu
- HS lắng nghe thực hiện
* RKN:…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Môn: Taäp ñoïc(Tiết 4)	Ngày soạn: 1/9/2014
Tiết 3 	Ngày dạy: Thứ 4/3/9/2014
SẮC MÀU EM YÊU
I. MỤC TIÊU 
1. KT: Giúp học sinh :
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Khổ thơ cuối đọc trải dài, tha thiết.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh. Qua đó nói lên tình yêu của bạn đối với đất nước, quê hương.
- Học thuộc lòng bài thơ.
	2. KN: Ñoïc troâi chaûy, dieãn caûm baøi thô vôùi gioïng nheï nhaøng, tha thieát.
	3. TÑ: Yeâu queâ höông, ñaát nöôùc.
- GV kết hợp GDBVMT qua các khổ thơ : Em yêu màu xanh,……Nắng trời rực rỡ . Từ đó GDHS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước : Trăm nghìn cảnh đẹp, …. Sắc màu Việt Nam .
	II. CHUAÅN BÒ
	1. GV: Tranh minh hoaï nhöõng söï vaät vaø con ngöôøi ñöôïc noùi ñeán trong baøi thô.
	2. HS: Taäp ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi trong baøi (SGK/21)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
12’
10’
 8’
3’
2’
1. Ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài và hỏi:
Câu1: + Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngòai ngạc nhiên vì điều gì?
Câu2: + Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam.
- GV nhận xét ghi điểm từng học sinh. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:- GV ghi đề lên bảng.
 b. Luyện đọc: 
 - Gọi 1 HS đọc bài.
 -Hướng dẫn HS đọc đúng
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Theo dõi, sửa cách đọc hoặc phát âm sai của HS
 - Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài tha thiết ở khổ thơ cuối.
c. Tìm hiểu bài:
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài, dưới lớp đọc thầm
 Câu 1: Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
- Gọi 1HS đọc toàn bài, dưới lớp đọc thầm
Câu 2: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
 Hỏi thêm:+ Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó?
- Gọi1 HS đọc toàn bài, dưới lớp đọc thầm
 Câu 3: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
* Chốt ý chính: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh thể hiện tình yêu của bạn với quê hương, đất nước.
d. Luyện đọc diễn cảm và HTL:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- Hướng dẫn cách đọc:giọng đọc, ngắt nghỉ, nhấn giọng (như yêu cầu)
- GV đọc mẫu 2 khổ thơ
- Nhận xét cách đọc của HS, tuyên dương, động viên
 - Hướng dẫn HS học thuộc lòng
- Cho HS thi đọc thuộc lòng: đọc tiếp sức, đọc cá nhân cả bài.
- Theo dõi nhận xét và khen những HS đọc thuộc, đọc hay.
4. Củng cố:
 Nêu nội dung chính của bài thơ?
5. Dặn dò:
 - Về nhà học thuộc lòng bài thơ, rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị bài: “ Lòng dân”
- Nhận xét tiết học, khen những HS đọc tốt.
- HS hát
+ HS1: đọc, trả lời câu hỏi 1
+ HS2: đọc, trả lời câu hỏi 2
 - Lắng nghe
-1HS đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. Lớp theo dõi, kết hợp đọc thầm.
-Mỗi lượt 8 em nối tiếp nhau đọc 8 khổ thơ (2 lượt)
- Luyện đọc theo cặp (2 lượt)
- 2 HS đọc cả bài, lớp theo dõi
- Lắng nghe, theo dõi SGK
-1 HS đọc toàn bài, dưới lớp đọc thầm.
- HS trả lời:
+ Bạn yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu)
-1 HS đọc toàn bài, dưới lớp đọc thầm.
- HS dựa vào nội dung bài thơ để trả lời.
+ Vì các sắc màu đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý.
+ Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. 
-1 HS đọc toàn bài, dưới lớp đọc thầm.
+ Bạn yêu quê hương, đất nước.
- HS lắng nghe, ghi vở
- 8 HS lần lượt đọc, mỗi HS 1 khổ thơ.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Học từng khổ thơ và cả bài (cá nhân)
- 8 HS đọc thuộc tiếp sức
- 1 số HS thi đọc thuộc cả bài.
- HS nêu
- Lắng nghe thực hiện
* RKN:…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Môn: Taäp laøm vaên (Tiết 3)	Ngày soạn: 1/9/2014
Tiết 4 	Ngày dạy: Thứ 4/3/9/2014
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Tả một buổi trong ngày)
I. MỤC TIÊU
	1. KT: Giúp HS biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh: rừng trưa và chiều tối; biết chuyển một phần của dàn ý lập trong tiết trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
	2. KN: Rèn kỹ năng nhìn nhận nghệ thuật miêu tả sử dụng trong văn tả cảnh; luyện viết đoạn văn ngắn theo dàn bài đã lập.
	3. TĐ: Cảm nhận sâu sắc nghệ thuật miêu tả trong văn miêu tả cảnh vật.
* GDBVMT: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
	II. CHUẨN BỊ
	1- GV: Tranh ảnh rừng tràm. Giấy khổ to, bút dạ.
	2- HS: Dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1’
4’
1’
 8'
22’
3’
1’
1. Ổn định lớp: KT sự chuẩn bị của HS.
2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 2 HS đọc dàn bài văn tả cảnh một buôiỉ trong ngày đac huẩn bị. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT 1.
- Giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm.
- Tổ chức hoạt động theo cặp, yêu cầu đọc lĩ bài văn, dùng bút chì gạch chân những hình ảnh em thích, giải thích vì sao em lại thích hình ảnh đó.
- Tổ chức trình bày những hình ảnh mà mình thích và giải thích lý do.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc BT 2.
- Yêu cầu HS giới thiệu cảnh mình định tả.
- Nhắc HS: mở bài, thân bài cũng là một phần của dàn ý, song nên chọn viết một đoạn trong phần thân bài.
- Gọi 02 HS làm mẫu.
- Tổ chức làm cá nhân. Chọn 02 HS làm trên khổ giấy to. Theo dõi, hướng dẫn thêm cho những HS gặp khó khăn.
- Yêu cầu HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, đánh giá những bài làm của HS.
4.Củng cố: – Yêu cầu nhắc lại nội dung đã luyện tập. Giáo dục HS tự hào về những vẻ đẹp riêng của mỗi cảnh vật trên đất nước và cảm nhận nghệ thuật miêu tả trong bài văn tả cảnh.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà viết tiếp đoạn văn, viết một đoạn khác miêu tả cảnh trong thời điểm khác. Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp 
-2HS 
- 2 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn bài văn.
- Lắng nghe và quan sát.
- Hai HS cùng bàn trao đổi, chọn hình ảnh mà mình thích.
- HS trình bày cá 

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 2 LOP 5 20142015.doc
Giáo án liên quan