Giáo án lớp 5, tuần 2

I/ Mục tiêu.

- Giúp HS ôn tập, củng cố cách viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.

- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.

 - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.

- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.

II/ Chuẩn bi.

 - GV: Bảng phụ.

III/ Các hoạt động dạy -học.35

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5, tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n, chia hai phân số .
-Nhận xét chung tiết học-Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- 2 em lên bảng thực hiện
-Lớp nhận xét bổ sung.
- HS làm việc cá nhân vào nháp
- 1 HS làm bảng lớp.
-2HS nêu lại.
- 2 HS làm bảng,lớp làm nháp.
HS làm việc cá nhân trên nháp và nêu lại cách thực hiện.
- 2 HS nêu lại.
- HS tự làm bài vào vở.
-2 em nhắc lại.
-HS tự làm vở .
-2 em chữa bài.
-HS tự giải vở.
-2 em chữa bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS xung phong trả lời.
-Vài HS nhắc lại.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
tập đọc
Sắc màu em yêu.
 (Phan Đình Ân) 
I/ Mục tiêu.
1. Đọc trôi chảy,diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
 2. HS hiểu được nội dung ý nghĩa bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật sung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn nhỏ với quê hương đất nước.
- HS học thuộc lòng 1 số khổ thơ.
3. HS thể hiện tình yêu quê hươngvà tình yêu đất nước.
II/ Chuẩn bi.
GV :bảng phụ ghi 1 số câu cần luyện đọc.
 III/Các hoạt động dạy -học.35’
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.5’
-Y/c HS đọc bài nghìn năm văn hiến và trả lời 1 số câu hỏi SGK.
2. Bài mới. 27’
 a) Giới thiệu bài.GV nêu tình huống : Có 1 bạn nhỏ yêu rất nhiều màu sắc . Tại sao lại như vậy? Đọc bài thơ các em sẽ rõ điều đó.
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc .
- Y/c 1 HSG đọc toàn bài 1 lượt.
 -GV Y/c mỗi em đọc 1 khổ thơ.
-GV và HS cùng quan sát nhận xét.
-GV treo bảng phụ ghi cách ngắt nhịp của khổ thơ 7-8.
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp cho HS.
-Y/c HS luyện đọc theo cặp.
 -GV đọc mẫu toàn bài và lưu ý giọng đọc nhẹ nhàng, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối.
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm đọc lướt bài thơ và 1-2 HSG điều khiển các bạn cùng trao đổi ,trả lời các câu hỏi trong SGK.
? thêm : Tại sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu Việt Nam.
 -GV chốt lại nội dung bài và ghi bảng.
 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Y/c HS đọc với giọng nhẹ nhàng, chú ý nhấn giọng ở những từ chỉ sự vật, cảnh, con người mà bạn nhỏ yêu quý.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-GV và HS cùng nhận xét đánh giá bình chọn bạn đọc hay nhất.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc thuộc những khổ thơ mình thích.
3 . Củng cố dặn dò.3’
- ? Bạn nhỏ trong bài thơ đã thể hiện tình cảm NTN đối với quê hương đất nước?
- Em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu quê hương đất nước.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Lòng dân.
-3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- 1 HS giỏi đọc ,lớp theo dõi. -8 HS đọc ,mỗi em đọc1 khổ
- Lần hai: 4 HS đọc
-Lần ba : HS đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng)
-HS làm việc theo cặp.Đại diện trả lời ,lớp nhận xét BS.
-HS tự trao đổi với bạn 
để có cách hiểu chính xác về nội dung bài thơ.
-HS lớp theo dõi và nhận xét 
- HS đọc nối tiếp 8 khổ thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc trước tổ.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS kết hợp đọc và học thuộc lòng bài thơ.
-2 HS trả lời.
-HS tự liên hệ .
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
âm nhạc
( Giáo viên bộ môn soạn giảng )
------------------------------------------------------------------
kể chuyện.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng nói và nghe:
 	 + Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
 	 + Rèn kĩ năng chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn.
- HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
- Có ý thức trong việc tìm đọc sách .
II/ Chuẩn bi.
- GV+ HS : 1 số sách truyện , bài báo nói về anh hùng, danh nhân của đất nước.
III/ Các hoạt động dạy- học.35’
HĐcủa GV
HĐcủa HS
1. Kiểm tra bài cũ.5’
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện : Lí Tự Trọng.
2. Bài mới.27’
a) Giới thiệu bài. giới thiệu mục đích y/c của tiết học.
b). Hướng dẫn HS kể chuyện
 HĐ1.- Y/c HS đọc đề phân tích đề bài. 
- GV dùng phấn màu gạch dưới những từ ngữ cần chú ý giúp HS hiểu đúng đề tránh lạc đề.
- GV giải thích rõ từ danh nhân và anh hùng .
- GV gợi ý hướng dẫn HS có thể kể 1 truyện mà em đã học ở lớp dưới.
- GV mời 2 em đọc gợi ý 1 và 2.
- GV mời 1 số em nêu tên câu chuyện của mình định kể và giới thiệu truyện em mang đến lớp.
HĐ2. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Y/c HS kể chuyện theo nhóm.
- Y/c HS thi kể chuyện trước lớp.
-GV đưa ra tiêu trí đánh giá để chọn bạn kể hay, có sáng tạo ,bạn kể tự nhiên ...
- GV và lớp cùng nhận xét bình chọn theo tiêu chuẩn.
 + Bạn có câu chuyện hay nhất.
 + Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
 + Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
3.Củngcố, dặn dò.3’
-GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
-Dặn HS chuẩn bị trước bài và gợi ý trong SGK ( bài tập kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 3.)
- 2 HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- 2 HS đọc đềaPhan tích đề.
- 2 HS đọc gợi ý 1và 2.
- HS tự tìm và nhớ lại câu chuyệncó nội dung phù hợp và giới thiệu trước lớp..
-HS kể theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện( Theo gợi ý 3và 4 )
-HS xung phong kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.Lớp theo dõi và đặt câu hỏi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 5 tháng 9 năm 2013
toán
 Hỗn số.
I/ Mục tiêu.
- Giúp HS nhận biết về hỗn số.Biết đọc ,biết viết hỗn số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết hỗn số.
II/ Chuẩn bi.
- GV+ phiếu học tập ghi nội dung bài 2
- HS: Đồ dùng trong bộ đồ dùng toán 5.
III/ Các hoạt động dạy -học.35’
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.4’
-Yêu cầu HS tính x ; 3 : 
2. Bài mới.28’
HĐ1. GV giới thiệu bài.GV liên hệ về các loại số đã học để giới thiệu về hỗn số.
HĐ2 . Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
-GV Y/c HS bỏ đồ dùng đã chuẩn bị .
Việc 1: Chia HT thành 4 phần bằng nhau .
Việc 2 : cắt ra HTvà cất đi.
Việc 3 Lấy ra 2 HT nguyên và đặt tiếp HT vào bên cạnh.
-? Em cho biết có mấy hình tròn và bao nhiêu phần HT.
 -GV chốt lại và nói kết quả gọn hơn 2HT.
-GV giới thiệu 2gọi là hỗn số.
Viiệc 4 : Giới thiệu cách đọc, viết hỗn sốvà chỉ ra phần nguyên và phân số.
-GV chốt lại cách đọc và viết rồi ghi bảng.
 HĐ3. Thực hành.
Bài 1. Yêu cầu HS viết ra giấy nháp ,1 số em viết bảng phụ để chữa bài.
-Củng cố lại cách viết và đọc hỗn số.
Bài 2 : GV hướng dẫn HS nhận xét về các số tự nhiên ghi trên tia số và các phần được chia ra từ 1 đơn vị để HS dễ dàng viết các hỗn số.
GV chấm chữa bài cho HS.
4. Củng cố dặn dò.3’
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện cộng trừ phân số cùng mẫu hoặc khác mẫu số. 
-Nhận xét chung tiết học.Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng chữa.
- 2 em nêu cách thực hiện nhân ,chia phân số.
- HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV.
-HS tự trả lời.lớp nhận xét BS.
- Vài HS nhắc lại.
- HS tự nêu dựa vào gợi ý của GV
- Nhiều HS nhắc lại.
- HS làm việc cá nhân.
- HS làm cá nhân trong phiếu học tập, 1ên ghi trên bảng.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử
Nguyễn TrườngTộ mong muốn 
canh tân đất nước
I - Mục tiêu:
- HS biết những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ NTN.
-Trình bày được những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
- Giáo dục lòng tự hào và biết ơn các anh hùng dân tộc.
II/ Chuẩn bi.
- GV: Hình trong SGK.Phiếu học tập.
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :35’
HĐ của GV
HĐ của HS
1- Kiểm tra bài cũ :4’
- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua.
2- Bài mới :28’
a).Giới thiệu bài :GV nêu:
+ Bối cảnh nước ta nửa sau thế kỉ XIX.
+ Một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm choi đất nước giàu mạnh để tránh hoạ sâm lăng 
( trong đó có NTT ).
- GVnêu nhiệm vụ học tập cho HS.
b). HĐ1:Làm việc theo nhóm.
- Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo 3 nhóm, trả lời câu hỏi trong phiếu BT:
+ N1: Những đề nghị canh tân đất nước của NTT là gì?
+ N2: Những đề nghị đó có được chiều đình thực hiên không? Vì sao?
+ N3: Nêu cảm nghĩ của em về NTT.
- GV kết luận.
3- Củng cố, dặn dò:3’
- Tại sao NTT lại được người đời sau kính trọng?
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận trước lớp.HS khác nhận xét bs.
- 2 HS trả lời.
- HS thảo luận.
- Đại diện HS báo cáo kết quả thảo luận.HS khác nhận xét, bs.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5(20).doc
Giáo án liên quan