Giáo án lớp 5 - Tuần 2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Phân biệt được các đặc điểm về sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
2. Kĩ năng - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
3. Thái độ - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không cần phân biệt nam nữ.
*GDKNS: -Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.-Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.-Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân
II. Đồ dùng dạy học:
cố lại kĩ năng cộng trừ hai phân số 2. Kĩ năng: - Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu, hai phân số không cùng mẫu số. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn BT1 và BT4 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Cho HS nhắc lại phân số thập phân. - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới *. Giới thiệu bài mới: GV nêu mục tiêu Luyện tập toán tiết 1. *. Phát triển các hoạt động: * Bài 1: GV dán bảng - Cho HS nêu cách làm + GV gọi HS lần lượt làm bảng lớp *Bài 2: - Cho HS nhắc lại cách tính cộng, trừ phân số khác mẫu số. + Gọi 2 HS làm bảng GV nhận xét ghi điểm *Bài 3: Cho HS nhắc lại cách tính nhân, chia phân số. - GV chọn chấm một số bài *Bài 4: GV đính bảng lớp Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật - Sửa bài tuyên dương GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố : GV hỏi : Muốn cộng, trừ hai phân số ta làm như thế nào? 5. Dặn dò Về xem bài Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Hát - 2 HS nhắc lại Lắng nghe - HS nêu - Thực hiện - HS nêu + HS làm bài vào vở Các ý khác tương tự HS nêu - HS bài vào vở và sử bài trên bảng. Đọc đề. HS nêu Bài giải Diện tích hình chữ nhật là: 26 ´ 15 = 240 (cm ) Đáp số : 240cm HS trả lời cầu hỏi Lắng nghe Buổi chiều Môn: HĐGD Lớp 2 Tiết 3 CHỦ ĐIỂM: “ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG ” BÀI: TẬP DỢT ĐỘI HÌNH CHUẨN BỊ LỄ KHAI GIẢNG ĐẶT TÊN SAO VÀ BẨU TRƯỞNG SAO I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết ý nghĩa của buổi lễ khai giảng - Tự giác thực hiện một số công việc để chuẩn bị cho buổi lễ - HS có ý thức tham gia tốt cùng tập thể II- Nội dung và hình thức: - GV nêu ý nghĩa của ngày khai giảng và đặt tên Sao - Hướng dẫn HS ngồi đúng qui định vị trí sân của lớp III- Chuẩn bị: - Ý nghĩa của ngày lễ khai giảng - Chọn tên Sao theo đức tính tốt IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ 1: Ý nghĩa của ngày lễ khai giảng - Tập dợt đội hình * HĐ 2: Đặt tên Sao nhi đồng và bầu trưởng Sao - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Cho lớp hát - Gv nêu ý nghĩa của ngày khai giảng + Cho HS nhắc lại - Hướng dẫn HS tập họp thành 3, 4 hàng dọc, đứng nghiêm - Thực hiện chào cờ và nghe hát bài quốc ca: + Đứng nghiêm, mắt hướng về lá cờ, im lặng trật tự lắng nghe bài Quốc ca - Thực hiện các động tác: đứng, ngồi thư giãn - Gv cho mỗi tổ là một Sao - Đặt tên Sao ( chọn những đức tính tốt như: Chăm chỉ, Siêng năng, Cần cù, Vui vẻ…..) - GV cho HS bầu Sao trưởng của Sao mình - Lắng nghe - Cả lớp hát - Quan sát, lắng nghe - Nhắc lại - HS tập họp theo tổ - HS thực hiện - HS biết các bạn trong tổ mình - Chọn tên Sao - Bầu trưởng Sao Thứ tư, ngày tháng năm 2014 Buổi sáng Môn Địa Lí Lớp 5 Tiết 1 ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền nước Việt Nam, 3/4 DT là đồi núi, ¼ DT đồng bằng. - Nêu tên một số loại khoáng sản chính của VN: Sắt, than, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên… 2. Kĩ năng: - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ; dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, duyên hải miền Trung. - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quãng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam. * HS khá, giỏi: Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc – đông nam, cánh cung. 3. Thái độ:Yêu thiên nhiên - GDTKNL: Giữ gìn, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. - GDMT: Bảo vệ môi trường và có kế hoạch xử lý chất thải khi khác thác tài nguyên. - GDTNMTBĐVN:- Dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. - Sơ lược về một số nét về tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. - Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với môi trường. - Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có dầu mỏ khí đốt. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu 2 HS nêu ghi nhớ GV nhận xét ghi điểm 3. Dạy bài mới: *. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy. *. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Địa hình - GV yêu cầu HS đọc mục I và quan sát hình 1 SGK trao đổi trả lời + Chỉ vị trí núi đồi, đồng bằng và nêu tên? + Một số đăc điểm chính địa hình nước ta? - GV kết luận Hoạt động 2 : Khoáng sản + Kể tên một số loại khoáng sản nước ta? - GV chốt kết luận - GDTKNL: Giữ gìn, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - GDMT: Bảo vệ môi trường và có kế hoạch xử lý chất thải khi khác thác tài nguyên. 4. Củng cố GV hỏi Hãy nêu một số đăc điểm chính địa hình nước ta? - Dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. - Sơ lược về một số nét về tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. - Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với môi trường. - Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có dầu mỏ khí đốt. Nhận xét tiết học 5. Dặn dò GV dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài trước ở nhà. Hát HS trả bài Lắng nghe - Từng cặp HS ngồi cùng bàn đọc mục I và quan sát hình 1 trao đổi thảo luận câu hỏi GV đưa ra để trả lời - HS lên bảng chỉ một dãy núi. * Chỉ khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc-đông nam, cánh cung. - Một số h/s nêu đặc điểm chính địa hình nước ta - Thảo luận nhóm 4 - HS hoàn thành theo mẫu sau: Tên Kh/.sản Kí hiệu Nơi phân bố Công dụng ......... .......... .......... ........... ............ ............. ............. .......... - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung HS trả lời câu hỏi Lắng nghe Buổi sáng Môn: Đạo Đức Lớp 2 Tiết 3 Học tập, sinh hoạt đúng giờ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập 2. Kĩ năng : HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân mình và thực hiện đúng thời gian biểu. 3. Thái độ: Đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. II. CHUẨN BỊ: Phiếu giao việc, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Ổn định: 2/ Bài cũ: - GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ bài Học tập, sinh hoạt đúng giờ. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy Triển khai các hoạt động Bài tập 4: Đánh đúng dấu + vào ô trống trước ý kiến đúng. Kết luận: Học tập, sinh hoạt đúng giờ có ích lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân em. Bài tập 5 Sắp xếp được thứ tự các việc làm trong ngày. Bài tập 6: Cùng bố mẹ lập được thời gian biểu cá nhân trong ngày, Kết luận: Thời gian biểu cần phù hợp với điều kiện của từng em. Việc thực hiện đúng thời gian biểu sẽ giúp các em làm việc, học tập có kết quả và đảm bảo sức khỏe. 4/ Củng cố : Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. Giáo viên nhắc lại nội dung bài. Nhận xét chung 5. Dặn dò. GV dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài ở nhà. Hát 3 học sinh trả bài. Lắng nghe Nêu yêu cầu bài tập. 1 học sinh lên bảng- làm bài vào vở. - Nêu yêu cầu bài tập. -1HS lên bảng, lớp làm vào vở. Nêu yêu cầu bài tập. Thảo luận nhóm 6(4nhóm) Trình bày trước lớp. HS đọc bài Lắng nghe Buổi sáng Môn Toán Lớp 5 Tiết 4 ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. - Làm bài tập 1 (cột 1, 2), bài 2 (a, b, c), bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ GV goi 2 HS lên bảng làm bài tập 3, 4 SGK GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới * Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu của bài dạy *Dạy bài mới: HĐ1(8’): Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số - GV ghi bảng và Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài Hãy nêu cách làm Yêu cầu HS làm Gọi 1HS lên bảng làm GV nhận xét ghi điểm Bài 2:GV cho HS đọc đề bài GV yêu cầu HS nêu cách làm GV cho HS làm bài Gọi HS lên bảng làm bài GV nhận xét ghi điểm Bài 3: Cho HS đọc bài toán rồi tự giải toán - Chấm chữa nhận xét 4. Củng cố GV hỏi Muốn nhân một phân số cho một phân số ta làm như thế nào? Muôn chia một phân số cho một phân số ta làm như thế nào? Nhận xét tiết học 5. Dặn dò GV dặn HS về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ Hát HS lên bảng làm bài tập Lắng nghe -HS nhớ lai và nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp - HS nêu lại cách thực hiện 1 HS đọc đề bài HS nêu cách làm - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS lên bảng làm bài Đọc đề bài HS nêu - HS làm bài rồi chữa bài HS lên bảng làm bài - HS giải rồi chữa bài Bài giải Diện tích tấm bìa là: (m2) Diện tích của mỗi phần là: (m2) Đáp số: m2 HS trả lời câu hỏi Về nhà xem lại các bài tập Thứ năm, ngày tháng 8 năm 2014 Buổi sáng Môn Toán Lớp 5 Tiết 3 HỖN SỐ ( Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. 2. Kĩ năng: - Biết đọc, viết hỗn số; - Làm bài tập 1, 2a 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ SGK HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu 2HS lên bảng làm bài tập 3, 4 trong sách giáo khoa GV nhận xét ghi điểm 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài * Phát triển các hoạt động HĐ1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số - GV đính lên bảng các tấm bìa - gọi là hỗn số - 2 là phần nguyên, gọi là phần phân số và luôn bé hơn 1 Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1: Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài 2a - GV xóa một vài phân số, hỗn số ở các vạch trên tia số rồi yêu cầu HS lên bảng viết lại và đọc 4.Củng cố : GV đặt câu hỏi: Hỗn số gồm bao nhiêu phần? Đặc điểm của phần phân số của hỗn số Nhận xét tiết học 5. Dặn dò GV dặn HS về nhà học bài và làm
File đính kèm:
- giao an chuyen lop 5 tuan 2.doc