Giáo an lớp 5 - Tuần 2
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người như thế nào? - GV yêu cầu HS lấy những ví dụ chứng minh về sự lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn. GV kết luận - 2 HS lần lượt nêu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - 2 HS nêu ý kiến - 2 HS nêu ví dụ: 3. Củng cố –dặn dò: - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời -HS trả lời GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm, chuẩn bị bài mới. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - Chọn được một chuyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng đủ ý. - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dung: - Sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - HS kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện Mục tiêu: Kể được câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta. Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV ghi đề bài lên bảng. - HS đọc đề bài. - Gạch dưới những từ cần chú ý cụ thể. Đề: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta. - HS chú ý lên bảng. - GV giải thích từ danh nhân. - HS lắng nghe. - GV giao việc. - HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình chọn. b) Hướng dẫn HS kể chuyện. - Gọi HS đọc lại gợi ý 3. - Từng HS đọc lại trình tự kể chuyện. - Cho HS kể mẫu phần đầu của câu chuyện. - Cho HS kể chuyện theo nhóm. - Các thành viện trong nhóm kể chuyện cho nhau nghe. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét và khen HS kể chuyện hay. - Lớp nhận xét. - Bình chọn bạn kể hay. 4. Củng cố, dặn dò: - Các em nhắc lại những câu chuyện đã kể. - 2 HS - GV nhận xét tiết học. - Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tới. Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2010 Tập đọc SẮC MÀU EM YÊU I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương,đát nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng những khổ thơ em thích). - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dung: - Tranh minh họa các màu sắc gắn với những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ. - Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2: Kiểm tra: Đọc đoạn 1. HS đọc bài - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? - HS trả lời. - Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam? - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV gọi 1 HS đọc bài - HS lắng nghe. b) HS đọc từng khổ nối tiếp. - Nhiều HS đọc nối tiếp. - Luyện đọc những từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV. c) Hướng dẫn HS đọc nối tiếp cả bài. - HS đọc cả bài, lớp đọc thầm. - Giải nghĩa từ. Gọi 1 HS đọc bài - HS lắng nghe. d) GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại bài thơ. - Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? - Những màu sắc ấy gắn với những sự vật, cảnh và con người ra sao? - Trả lời. - Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước? - GV chốt từng câu. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. Mục tiêu: Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cho HS cách đọc. - GV đọc mẫu một khổ thơ. - GV treo bảng phụ những khổ thơ cần luyện đọc. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Đọc lại bài và xem trước bài “Lòng dân”. Toán ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiên phép nhân, phép chia hai phân số. II. Đồ dung: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/11. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn cộng hay trừ hai phân số có cùng mẫu số ta thực hiện như thế nào? - Muốn cộng hay trừ hai phân số khác mẫu số ta thực hiện như thế nào? - GV viết bảng hai phép tính cộng, trừ hai phân số để HS thực hiện. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hướng dẫn HS ÔN TẬP về phép nhân và phép chia hai phân số. - GV viết bảng GV yêu cầu HS thực hiện phép tính. - GV rút ra quy tắc, yêu cầu HS nhắc lại. - GV tiến hành tương tự cho phép chia hai phân số. Luyện tập. Bài 1 (cột 1,2) - GV cho HS làm bài trên bảng con. Bài 2(a,b,c) - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn mẫu. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi 3 HS làm bài trên bảng. - GV và HS nhận xét. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS tóm tắt sau đó giải bài vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV và HS nhận xét, chấm một số vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Muốn nhân hai phân số ta thực hiện như thế nào? - Muốn chia hai phân số ta thực hiện như thế nào? - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài vào nháp. - HS nhắc lại ghi nhớ. - HS làm bài trên bảng. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm đôi. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - HS trả lời. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối. - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí. II. Đồ dung: - Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh một buổi trong ngày. - Bút dạ, phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra 2 HS . - HS lần lượt đọc bài viết của mình. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Cách tiến hành: a) Hướng dân HS làm BT 1 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS đọc to, cả lớp đọc thầm. Các em đọc bài văn Rừng thưa và bài chiều tối. Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn. Vì sao em thích? - Từng HS đọc cả bài và dùng bút chì gạch dưới những hình ảnh mình thích. - Cho HS làm bài. -HS lần lượt trình bày trước lớp những hình ảnh mình thích và nêu lí do. b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS đọc to yêu cầu và nhận việc. Các em xem lại dàn bài về một buổi trong ngày trong vườn cây (hay trong công viên, trên cánh đồng) Các em nên chọn viết một đoạn văn cho phần thân bài dựa vào kết quả đã quan sát được. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày bài làm. - Một số em đọc đoạn văn đã viết. - GV nhận xét về cách viết. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết dạy. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài. Chuẩn bị cho tiết TLV sau. Khoa học NAM HAY NỮ? ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam, nữ. II. Đồ dung: - Hình trang 6, 7 SGK. - Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên đọc bài học 2 HS trả bài 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thảo luận. Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. Cách tiến hành: a) Làm việc theo nhóm. - Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi SGK. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận. b) Làm việc cả lớp. - Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện từng nhóm trình bày. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. Cách tiến hành: a) Tổ chức và hướng dẫn. - GV phát phiếu cho các nhóm. - Hướng dẫn cách làm. b) Các nhóm làm việc. - Giải thích sự sắp xếp. c) Làm việc cả lớp. - Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. Hoạt động 4: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Mục tiêu: HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này và có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam và nữ. Cách tiến hành: a) Làm việc theo nhóm. - GV cho HS thảo luận các câu hỏi (SGV). b) Làm việc cả lớp. - Cho HS trình bày kết quả. Kết luận: (SGK) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật Bài 9: Thường thức mĩ thuật GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Hiều được một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam. - Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc. II. Đồ dung: - SGK, SGV. - Sưu tầm ảnh, tư liệu vè điêu khắc cổ. - Tranh,ảnh trong bộ ĐDDH. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới HĐ1:Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ: - GV y/c HS xem hình ảnh 1 số tượng và phù điêu ở SGK, đặt câu hỏi. + Xuất xứ của các tác phẩm điêu khắc cổ? + Nội dung đề tài ,thể hiện chủ đề gì? + Chất liệu? - GV củng cố. HĐ2:Tìm hiểu 1 số pho tượng và phù điêu nổi tiếng: -GV y/c HS chia nhóm - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. + Tượng Phật A-di-đà (chùa Phật tích...) + Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp,Bắc Ninh) + Tượng Vũ nữ Chăm (Quảng Nam) - Phù điêu: + Chèo thuyền (đình Cam Đà,Hà Tây) + Đá cầu (đình thổ tang,Vĩnh Phúc) - GV y/c các nhóm trình bày. - GV y/c các nhóm bổ sung cho nhau. - GV củng cố và kết luận. - GV đặt câu hỏi: + Nêu 1 số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phương em? HĐ3: Nhận xét, đánh giá: -GV nhận xét chung về tiết học.Biểu dương nhũng HS tích cực phát biểu ...bài Dặn dò: -Sưu tầm1 số bài vẽ trang trí... -Nhớ đưa vở,bút chì, tẩy,thước, màu.../. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Do các nghệ nhân dân gian tạo ra thường thấy ở đình, chùa,lăng + Thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng tôn giáo và cuộc sống ... + Thường được làm bằng gỗ, đá, đồng, đất nung,vôi vữa,... - HS lắng ngh
File đính kèm:
- TUẦN 2.doc