Giáo án lớp 5 - Tuần 19, thứ hai
I/ Mục tiêu:
N3: - Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác không).
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
* HSY: Biết đọc viết các số có bốn chữ số.
- Làm được các bài tập: 1,2,3(a,b).
N5: - Bước đầu đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biết lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê), biết nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
- Rèn các em luyện đọc câu, đoạn, bài.
- Hiểu được tâm trạng dây dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK).
* HSKT: Luyện đọc được cả bài tập đọc.
II/ ĐDHT:
N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.
N5: - Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động học tập:
TUẦN 19 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010 TOÁN: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I/ Mục tiêu: N3: - Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác không). - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). * HSY: Biết đọc viết các số có bốn chữ số. - Làm được các bài tập: 1,2,3(a,b). N5: - Bước đầu đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biết lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê), biết nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy. - Rèn các em luyện đọc câu, đoạn, bài. - Hiểu được tâm trạng dây dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK). * HSKT: Luyện đọc được cả bài tập đọc. II/ ĐDHT: N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập. N5: - Sách giáo khoa. III/ Các hoạt động học tập: Nhóm 3 Nhóm: 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Chuẩn bài mới. GV:- Giới thiệu bài –ghi đề - HD các em biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác không). - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - HD HS làm bài tập 1 và gọi đọc các số và lên bảng viết các số. HS: Thực hiện theo yêu cầu. * HSY: Biết đọc viết các số có bốn chữ số. GV:- Nhận xét và nêu các hàng trong số có bốn chữ số và hướng dẫn tiếp bài tập 2, 3 Gọi HS lên bảng bảng làm , lớp làm vào vở tập. HS: - Lên bảng làm lớp làm bài vào vở tập. Bài 2/ gọi HS lên bảng làm, lớp nhận xét sửa sai. Bài 3/ Số a/ 1984 1985 1986 1987 1988 1989 b/ 2681 2682 2683 2684 2685 2686 GV:- Gọi HS nhận xét, GV HD thêm và cho các làm bài vào vở đúng theo yêu cầu. HS:- Làm bài theo yêu cầu. GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Luyện tập. GV: - Giới thiệu bài: ghi đề, đọc mẫu lần1 - Gọi HS đọc toàn bài, nghe và chỉnh sửa nhịp đọc của HS. Giao cho các em luyện đọc. HS: - Luyện đọc từng câu, đoạn, phần, bài. * HSKT: Luyện đọc đoạn 1 trong bài và đọc đúng cả bài. GV: - Gọi HS đọc chỉnh sửa nhịp đọc của các em, HD nêu câu hỏi tìm hiểu bài học. + Anh Lê giúp anh Thành việc gì? (....tìm việc làm ở Sài Gòn) + Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? (Chúng ta là đồng bào . Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng ... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? Vì anh với tôi ....chúng ta là công dân nước Việt...) + Câu chuyện giữa anh Thành và anh lê nhiêu lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? (Phần 3) - Gọi các em trả lời, lớp bổ sung HS:- Trả lời các câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung nhận xét. GV:- Giảng bài, giải nghĩa một số từ mới giúp các em hiểu được từ và rút ra nội dung của bài học. - Cho các em tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu bài học. HS: - Luyện đọc bài học (câu, đoạn, bài) * HSKT: Luyện đọc đoạn 1 của bài, đọc đúng cả bài. GV:- Gọi HS đọc lại toàn bài và nhắc lại nội dung của bài học. HS: đọc lại toàn bài và nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Người công dân số Một (T2) TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: HAI BÀ TRƯNG (Tiết 1) TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I/ Mục tiêu: N3: TẬP ĐỌC: - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, nghỉ hơi đúng các dấu chấm, phẩy. - Luyện đọc câu, đoạn, bài - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). KỂ CHUYỆN: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. * HSY: đọc được bài tập đọc. N5: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. * HSKT: Biết công thức tinhd diện tích hình thang. - Làm được các bài tập 1a,2a. II/ ĐDDH: N3: - SGK, tranh minh hoạ kể chuyện N5: - SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Tập đọc bài mới. GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề. - Đọc bài lần một, HD các em cách đọc đúng, rành mạch và nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy. HS:- Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.(nhóm) - HSY: đánh vần đọc được đoạn 1 của bài. GV:- Gọi HS đọc theo từng câu, nghe và chỉnh sửa nhịp đọc của các em. - HD các em luyện đọc từ khó trong bài. HS:- Luyện đọc từ khó và tập đọc bài theo yêu cầu . GV:- Giao nhiệm vụ cho 2HS: Xinh kèm bạn (Dung, Liễu, Nương) Sương kèm bạn (Đế, Xông, Hiền) đọc theo từng câu, đoạn. HS:- Tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu của GV giao. GV:- Gọi HS đọc đoạn, chỉnh sữa nhịp đọc của các em. HS:- Tiếp tục luyện đọc và tập tìm hiểu câu hỏi gợi ý SGK. 3/ Củng cố , dặn dò: GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề - HD HS biết muốn tính Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao(cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. - HD bài tập 1 và gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. HS:- Lên bảng làm bài tập 1. Bài1/ Tình diện tích hình thang: a/ 50 cm2 GV:- Nhận xét và hướng dẫn thêm giúp các em hiểu thêm về áp dụng công thức tính diện tích hình thang. HD bài tập 2 và cho các em làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài vào vở. Bài 2/Áp dụng công thức để tính bài 2a. GV: - Quan sát và HD bài tập 2 cho các em làm bài đúng với yêu cầu. HS: - Làm bài vào vở tập theo yêu cầu. GV: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2. HS:- Lên bảng làm bài, lớp tiếp tục làm bài vào vở. GV:- Nhận xét bài làm trên bảng của các em và thu vở chấm chữa bài tập sai. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Luyện tập. TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: HAI BÀ TRƯNG (Tiết 2) LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I/ Mục tiêu: N3: (tiết 1). N5: - Trường thuật sơ lược được chiện dịch Điện Biên Phủ. - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là móc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mònh lấp lỗ châu mai. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Tiếp tục luyện đọc bài tiết 1và tập tìm hiểu nội dung bài học dựa vào câu hỏi gợi ý. + Đọc đoạn 1 nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nước ta? (Đoạn 1) + Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào? ( Đọc đoạn 2) +Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? ( Đọc đoạn 3) + Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào? ( Đọc đoạn 4) GV:- Gọi các em đọc và lần lược trả lời các câu hỏi trên , lớp nhận xét. GV giảng giải một số từ ngữ và rút ra nội dung bài học.Gọi các em luyện đọc lại bài . HS:- luyện đọc lại bài. - HSY: Luyện đọc từng câu. KỂ CHUYỆN GV:- HD các em biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự. - HD các em tập kể chuyện theo tranh. HS: - Tập kể chuyện theo từng tranh trong SGK. GV:- Gọi các em kể chuyện theo tranh. nhận xét tuyện dương các em. Cho các em luyện đọc lại bài và nhắc lại nội dung cả bài học. HS:- Luyện đọc bài và nhắc lại nội dung bài học. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Báo cáo kết quả tháng thi đua “noi gương chú bộ đội”. GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề. - HD và giúp các em biết thuật sơ lược được chiện dịch Điện Biên Phủ. HS: - Tìm hiểu bài dựa vào các câu hỏi gợi ý: GV:- Gọi HS trả lời các câu hỏi gợi ý , lớp nhận xét bổ sung, GV giảng giải thêm giúp các em hiểu. Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là móc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mònh lấp lỗ châu mai. HS:- Nhắc lại bài học GV:- Gọi HS nhắc lại nôi dung bài học. HS:- Nhắc lại theo yêu cầu. GV: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới: Ôn tập THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN KĨ THUẬT: NUÔI DƯỠNG GÀ I/ Mục tiêu: N3:- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. - Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. N5: - Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: KT dụng cụ học tập 2/ Bài mới: HS:- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tiết thủ công: cắt, dán. GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề - HD các em biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. - Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. HS:- Thực hành theo quy trình. GV:- Quan sát và HD thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu của tiết học. HS:- Thực hành theo yêu cầu. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập cắt chữ và chuẩn bị bài mới : Ôn tập các, dán chữ cái đơn giản (TT) GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề. - HD cho các em biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình. HS:- Nêu theo gợi ý của giáo viên. GV:- Nhận xét và giảng giải thêm giúp các em hiểu được cách nuôi dương gà. HD các em liên hệ đến gia đình mình. HS:- Liên hệ đến gia đình mình về cách cho gà ăn uống ở gia đình. GV: - Nhận xét và tuyên dương các em biết liên hệ. Về nhà chuẩn bị bài : Chăm sóc gà.
File đính kèm:
- THƯ HAI.doc