Giáo án lớp 5 tuần 19 năm 2013 - 2014
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
-Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang.
- GD học sinh ý thức học toán.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: (3)
Thế nào là hình thang? Hình thang vuông?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức: (15)
ài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: ( 10’) -Cho HS vẽ hình tròn bán kính 2 cm trên tấm bìa, sau đó cắt rời hình tròn. -Yêu cầu HS đánh dấu điểm A bất kì trên hình tròn sau đó đặt điểm A vào vạch số 0 của thước kẻ và lăn hình tròn cho đến khi lại thấy điểm A trên vạch thước. -Đọc điểm vạch thước đó? -GV: Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó. -GV: Tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách: 4 x 3,14 = 12,56 (cm). *Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? *Công thức: C là chu vi, d là đường kính thì C được tính NTN? và r là bán kính thì C được tính NTN? -HS thực hiện nhóm 2 theo sự hướng dẫn của GV. -Điểm A dường lại ở vạch thước giữa vị trí 12,5 cm và 12,6 cm. -Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân 3,14. -HS nêu: C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 2.3-Luyện tập: ( 15’) *Bài tập 1 (98): Tính chu vi hình tròn có đường kính d: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (98): Tính chu vi hình tròn có bán kính r: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. -GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. *Bài tập 3 (98): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 1,884 cm 7,85 dm 2,512 m *Kết quả: 17,27 cm 40,82 dm 3,14 m *Bài giải: Chu vi của bánh xe ô tô đó là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số : 2,355 m. 3-Củng cố, dặn dò: ( 5’) -Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. ...................................................... Tập làm văn Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) I/ Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài. -Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng. - HS ham học văn. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu kết bài : kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng. -Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2-Hướng dẫn HS luyện tập: ( 30’) *Bài tập 1 (14): -Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. -Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào? -Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét kết luận. *Bài tập 2 (14): -Mời một HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. -Mời một số HS đọc. Hai HS mang bảng nhóm treo lên bảng. -Cả lớp và GV nhận xét. -Có hai kiểu kết bài: +Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác. +Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. -Lời giải: a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. -HS viết đoạn văn vào vở. -HS đọc. 3-Củng cố, dặn dò: ( 5’) -HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong văn tả người. -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau. .................................................. Khoa học Sự biến đổi hoá học I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. -Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. -Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình 78 – 81, SGK. -Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: (5’) Thế nào là dung dịch, cho ví dụ? 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hoạt động 1: (15’)Thí nghiệm *Mục tiêu: Giúp HS biết : -Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác. -Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm: -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập. Bước 2: Làm việc cả lớp -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì? +Sự biến đổi hoá học là gì? -GV kết luận: (SGV – Tr. 138) -HS thực hành và thảo luận theo nhóm 7. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. +Được gọi là sự biến đổi hoá học. +Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. 2.3-Hoạt động 2: (12’)Thảo luận. *Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 sách giáo khoa và thảo luận các câu hỏi: +Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy? +Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi . +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr.138, 139. 3-Củng cố, dặn dò: (2’) -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. ....................................................... Tuần 19 Ngày soạn 5/1 Thứ ba, ngày 7 tháng 1 năm 2014 Luyện từ và câu Câu ghép I/ Mục tiêu: -Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. -Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép ; - Đặt đúng được câu ghép. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: (5’)HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2.Phần nhận xét: (12’) *Bài tập 1: -Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi. -Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lượt thực hiện từng Y/C: +Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn ; xác định CN, VN trong từng câu. (HS làm việc cá nhân) +Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép. (HS làm việc nhóm 2) +Yêu cầu 3: (cho HS trao đổi nhóm 4) -Sau từng yêu cầu GV mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. 2.3.Ghi nhớ: -Thế nào là câu ghép? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 2.4. Luyện tâp: (17’) *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS thảo luận nhóm 7. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung. *Bài tập 3: -Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. *Lời giải: a) Yêu cầu 1: 1. Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng… 2. Hễ con chó đi chậm, con khỉ … 3. Con chó chạy sải thì con khỉ … 4. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng … b) Yêu cầu 2: -Câu đơn: câu 1 -Câu ghép: câu 2,3,4 c) Yêu cầu 3: Không tách được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.Tách mỗi vế câu thành một câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa. *Lời giải: Vế 1 Vế 2 Trời / xanh thẳm biển cũng thẳm xanh,… Trời / rải mây trắng nhạt. biển / mơ màng dịu hơi sương Trời / âm u mây… biển / xám xịt, nặng nề. Trời / ầm ầm … biển / đục ngầu, giận giữ… Biển / nhiều khi … ai / cũng thấy như thế. *Lời giải: Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với các ý của vế câu khác. *VD về lời giải: -Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. -Mặt trời mọc, sương tan dần. 3-Củng cố dặn dò: (3’)- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. ………………………………………… Kể truyện $14: Chiếc đồng hồ I/ Mục tiêu. 1- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện Chiếc đồng hồ bằng lời kể của mình. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng: do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ dến việc riêng của mình…Mở rộng ra có thể hiểu:Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng cũng đáng quý. 2- Rèn kỹ năng nghe: Nghe cô kể truyện, ghi nhớ truỵên. Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III/ Các hoạt động dạy học 1- Dạy bài mới: 11-Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. 1.2-GV kể chuyện: -GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp xúc động -GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. 2.3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. a) KC theo nhóm: -Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại ) -HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện b) Thi KC trước lớp: -Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, đánh giá. -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: -HS nêu nội dung chính của từng tranh: -HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. -HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. -Các HS khác NX bổ sung. -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. *Bác hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng: do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ dến việc riêng của mình. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. …………………………………………….. Ngày soạn 6/1 Thứ tư, ngày 8 tháng 1 năm 2014 Tập làm văn Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) I/ Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về dựng đoạn mở bài. -Biết cách
File đính kèm:
- Tuan 19.doc