Giáo án lớp 5 - Tuần 17 trường Tiểu học Hợp Thanh B

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phú Lìn .

2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng hào hứng

3. Thái độ: - Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng .

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to.

+ HS: Bài soạn.

III . Các hoạt động :

 

 

doc40 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 17 trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Lần lượt học sinh vẽ đướng cao rong hình tam giác có ba góc nhọn.
+ Đáy OQ – Đỉnh: P
+ Đáy OP – Đỉnh: Q
Lần lượt vẽ đường cao trong tam giác có một góc tù.
+ Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài đáy NK).
+ Đáy MN – Đỉnh K.
+ Đáy MK – Đỉnh N.
Lần lượt xác định đường cao trong tam giác vuông.
+ Đáy BC–Đỉnh A (kéo dài đáy NK)
+ Đáy AC – Đỉnh B.
+ Đáy AB – Đỉnh C.
Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy tương ứng là chiều cao.
Gãc A, c¹nh AB & AC
Gãc B, c¹nh BA & BC
Gãc C, c¹nh CA & CB
 a) P§­êng cao CH ®¸y AB
§­êng caoDK ®¸y EG
§­êng cao MN ®¸y PQ
 a)H×nh tam gi¸c AED & EDH cã diƯn tÝch b»ng nhau.
H×nh tam gi¸c EBC & EHC cã diƯn tÝch b»ng nhau.
DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt ABCD gÊp 2 lÇn diƯn tÝch tam gi¸c EDC.
Hoạt động cá nhân.
 Giải toán nhanh (thi đua).
 A
 D H B C
ĐẠO ĐỨC
Tiết 17 :EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	HS biết :
	- Yêu quê hương mình
2. Kĩ năng: 	Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình .
3. Thái độ: 	Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương .
II. Chuẩn bị: 
HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN , các bài hát nói về quê hương 
GV: Băng hình về Tổ quốc VN
 Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?.
Nhận xét, ghi điểm
3. Giới thiệu: “Em yêu quê hương “
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em “
Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em “trang 28 / SGK 
® Kết luận:
- Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà .
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
® Kết luận :
- Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương 
- GV yêu cầu đọc ghi nhớ 
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
+Nêu yêu cầu cho học sinh kể được những việc đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình 
GV gợi ý :
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
® Kết luận và khen một số HS đã thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể 
Hoạt động 4: Củng cố.
-Yêu cầu HS vẽ tranh và chuẩn bị bài hát
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam.
Chuẩn bị:
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh trả lời
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 4.
1 em đọc.
- Học sinh thảo luận theo các câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trả lời .
Lớp nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận để làm BT 1
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Cả lớp nhận xét và bổ sung .
Hoạt động nhóm 4.
- HS vẽ tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình 
- Các nhóm chuẩn bị bài hát, bài thơ ,… nói về tình yêu quê hương .
LỊCH SỬ
Tiết 17 : CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- HS biết tầm quan trọng của chiến dịch §BP, sơ lược diễn biến của chiến dịch §BP, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
2. Kĩ năng: 	- Nêu sơ lược diễn biến và ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ.
3. Thái độ: 	- Gd lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phiếu học tập.
+ HS: Chuẩn bị bài. Tư liệu về chiến dịch.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
- Hãy nêu sự kiện xảy ra sau năm 1950?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
 4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tạo biểu tượng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Mục tiêu: Học sinh nắm sơ lược diễn biến, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới đến năm 1953. Thực dân Pháp đã tập trung 1 lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để xây dựng tập đoàn cứ điểm kiên cố nhất ở chiến trường Đông Dương tại §BP nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế chủ động chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh. 
- Điện Biên Phủ thuộc tỉnh nào? Ở đâu? Có địa hình như thế nào?
- Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá”.
- Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ?
* Trước tình hình như thế, ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Chiến dịch §BP bắt đầu và kết thúc khi nào?
- Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch §BP?
® GV hướng dẫn HS tìm hiểu theo các ý sau:
+ Đợt tấn công thứ nhất của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ hai của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ ba của bộ đội ta.
+ Kết quả sau 56 ngày đêm đánh địch.
Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Chiến thắng §BP có thể ví với những chiến thắng nào trong LS chống ngoại xâm của dt?
+ Chiến thắng có ảnh hưởng ntn đến cuộc đấu tranh củaND các dt đang bị áp bức lúc bấy giờ?
® Rút ra ý nghĩa lịch sử.
v	Hoạt động 2: Làm bài tập.
Mục tiêu: Rèn kỹ năng nắm sự kiện lịch sử.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm.
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ?
Nêu 1 số câu thơ về chiến thắng Điện Biên.
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ Độc lập dân tộc “
 - Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm đôi.
+ Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được bao quanh bởi rừng núi.
- Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí hiện đại.
+ Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ ở Bắc Đông Dương.
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
® 1 vài nhóm nêu (có chỉ lược đồ).
® Các nhóm nhận xét + bổ sung.
- Chiến thắng §BP và hiệp định Giơ-ne-vơ đã chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (7-5-1954), đã kết thúc 9 năm KC chống Pháp, phá tan cách đô hộ của thực dân Pháp, hòa bình được lập lại, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, CMVN bước sang giai đoạn mới.
Hoạt động cá nhân.
N1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương vào năm 1953 – 1954.
N2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
N3: Nêu những sự kiện tiêu biểu, những nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
N4: Nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Hoạt động nhóm (4 nhóm).
+ Các nhóm thảo luận ® đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
® Các nhóm khác nhận xét lẫn nhau.
KHOA HỌC
Tiết 33 :ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đặc điểm giới tính: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
2. Kĩ năng: 	- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
3. Thái độ: 	- Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 68
- 	HSø: 	SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
 Ôn tập và kiểm tra HKI.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
 * Bước 1: Làm việc cá nhân. 
- Từng HS làm các bt trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào PHT hoặc vở bài tập theo mẫu sau:
Phiếu học tập
 Câu 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời bạn cho là đúng.
Trong số các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là cơ bản nhất để phân biệt nam và nữ?
	Cách để tóc
	Cấu tạo của cơ quan sinh dục
	Cách ăn mặc
	Giọng nói, cử chỉ, điệu bộ
 Câu 2: Trong số những bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viem não, viêm gan A, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường tiếp xúc máu?
 Câu 3:
Đọc yêu cầu của bài tập quan sát trang 62 và hoàn thành bảng sau:
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích
1
2
3
4
5
* Bước 2: Chữa bài tập.
- Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh lên chữa bài.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
.
Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” (4 nhóm).
- Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi theo nội dung bài học và trả lời.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Ôn tập (tt).
Nhận xét tiết học .
Hát 
1 học sinh tự đặt câu + trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 33 : ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn .
2. Kĩ năng: 	- Biết đ

File đính kèm:

  • doctuan 17.doc
Giáo án liên quan