Giáo án lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Diễn
I/ Mục tiêu: Giúp hs biết:
-Nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;0,01; 0,001; .
II/Chuẩn bị:
-Giáo viên : bảng phụ
-Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
hể hiện tinh thần quyết tâm trong lao động sản xuất của người nông dân c/ Những câu thơ nhắc mọi người nhớ tới ơn người làm ra hạt gạo? -Các bài ca dao ca ngợi điều gì? +Gv chốt nội dung bài học, gọi 2 hs đọc lại c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Đọc diễn cảm nối tiếp. -Yêu cầu hs phát hiện ra cách ngắt giọng của từng bài ca dao? -Luyện đọc ở bảng phụ - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp - Hs thi đọc diễn cảm. -Yêu cầu hs bình chọn bạn đọc hay. - Gv nx nhóm, cá nhân đọc hay. 4. Củng cố - dặn dò : -Qua bài học em có suy nghĩ gì về những người nông dân? -Giáo dục: Yêu quý những người nông dân chân nấm tay bùn. - Chuẩn bị bài: Ôn tập Học kì I - Nhận xét tiết học. - Hát. - 3Hs đọc - nx -Hs nghe, nhắc tựa -1 Hs – Lớp đọc thầm theo . -Hs nghe - Hs nêu bài ca dao – đọc nối tiếp theo bài ca dao – Hs trao đổi N2 rút từ khó đọc -Hs nêu bộ phận khó đọc - 1 Hs đọc lại toàn bộ từ khó. - Hs đọc nối tiếp. - Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs. - Hs đọc từng bài và nêu cách ngắt nhịp bài ca dao . -Hs luyện đọc theo cặp – 1,2 cặp đọc lại bài. -Hs đọc bài - Hs trả lời – lớp nxbs . -Hs nêu – nxbs -Hs đọc thầm bài - Hs Thảo luận N2 -Đại diện báo cáo -Nhóm khác nxbs -Hs nêu ý kiến – nxbs -2 Hs đọc lại nội dung bài -Hs đọc nối tiếp bài. -Hs phát hiện ra giọng đọc, cách ngắt nhịp, nhấn giọng ở từng bài ca dao -Hs luyện đọc 1bài diễn cảm -Hs luyện đọc theo cặp -Hs thi đọc diễn cảm -Lớp nx bình chọn giọng đọc hay - Hs trả lời – nxbs. - Hs lắng nghe. TIẾT 7: HĐTT: DẠY HỌC PHÂN HÓA MÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu. - Củng cố về quan hệ từ, từ loại trong câu. - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ để câu năm thêm hay. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Gạch chân quan hệ từ trong đoạn văn sau: Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào. Bài tập 2: Chuyển câu đơn sau thành câu ghép có sử dụng quan hệ từ. a) Mưa đã ngớt. Trời tạnh dần. b) Thuý Kiều là chị. Em là Thuý Vân. c) Nam học giỏi toàn. Nam chăm chỉ giúp mẹ việc nhà. Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình người bạn thân của em, trong đó có sử dụng quan hệ từ: - GV cho HS thực hành. - GV giúp đỡ HS chậm viết bài. - Cho HS trình bày miệng. - GV và cả lớp đánh giá, cho điểm. Ví dụ: Hà là bạn của em nhưng em chơi thân với Linh hơn. Linh có nước da trắng hồng và mái tóc cắt ngắn rất hợp với khuân mặt trái xoan bầu bĩnh. Linh không những học giỏi mà Linh còn hay giúp đỡ các bạn trong lớp. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Lời giải: Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào. Lời giải: a) Mưa đã ngớt và trời tạnh dần. b) Thuý Kiều là chị còn em là Thuý Vân. c) Không những Nam học giỏi toán mà Nam còn chăm chỉ giúp mẹ việc nhà. - HS thực hành viết bài. - HS trình bày miệng. - HS lắng nghe và thực hiện. TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I. Mục tiêu: -Tìm và phân loại được từ đơn, từ phúc; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong sgk II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết - Phiếu cho hs làm bài tập III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ: - Sửa bài tập 1 - Sửa bài tập 3 - Nhận xét – ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu – ghi tên bài 2. Hướng dẫn hs làm bài tập: a. Bài 1 : - Cho Hs đọc kỹ bài 1 - Xác định yêu cầu của bài tập * Lập bảng phân loại + Tìm thêm VD - Cho hs làm bài tập. Gv phát phiếu - Trình bày kết quả và nhận xét - Gv chốt ý : * Qua bài tập nhắc lại đặc điểm của từ đơn, từ phức? có mấy kiểu từ phức _ Treo bảng phụ cho hs đọc b. Bài 2: - Cho hs đọc kỹ và nêu yêu cầu bài tập - Cho hs làm bài - Hs trình bày nhận xét kết quả - Gv chốt: - Mỗi trường hợp yêu cầu hs giải thích rõ c. Bài 3: - Đọc kỹ và nêu yêu cầu bài 3 - Muốn tìm được từ đồng nghĩa với mỗi từ in đậm trước hết ta cần hiểu được điều gỉ? - Hs tìm hiểu nghĩa và bài tập - Trình bày kết quả - Gv nhận xét và chốt ý: Khi sử dụng từ đồng nghĩa chúng ta cần lưu ý điều gì: d. Bài 4: - Đọc và nêu yêu cầu bài tập 4 - Nêu những việc cần phải làm - Yêu cầu hs làm bài - Trình bày kết quả - Gv nhận xét và chốt - Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn những từ đó * Nhắc lại đặc điểm của từ trái nghĩa 3. Củng cố và dặn dò: - Treo bảng tổng kết cho hs đọc - Chuẩn bị bài cho tiết 34 và làm bài 1+2 - Nhận xét giờ học - 1 hs sửa - 1 Hs nhận xét - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - 2Hs đọc to - Hs xác định yêu cầu - Hs làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày-hs khác nhận xét - 2 hs đọc to - 1 hs lên bảng-lớp làm vở - 1 hs trình bày nhận xét - Hs giải thích - Hs đọc và nêu - Hs nêu-hiểu được nghĩa của mỗi từ đó - Hs dùng từ điển làm theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Hs nhận xét chốt ý - Hs trả lời - 1 hs đọc to – lớp đọc thầm - 1 hs nêu - 1 hs làm bảng-lớp làm vở - 1 số hs trình bày - Hs nhận xét - Hs nhắc lại - Nhiều hs đọc Thứ tư, ngày 25 tháng 12 năm 2013 TIẾT 1: TOÁN: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I/ Mục tiêu: Giúp hs biết: -Bước đầu biết dung máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân. II/Chuẩn bị: -Giáo viên: bảng phụ -Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ : _ Gọi hs sửa bài về nhà_ Nhận xét ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu: 2. Làm quen với máy tính bỏ túi: _ Yêu cầu hs quan sát máy tính bỏ túi _ Em có những gì bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi _ Nêu những phím em đã biết trên bàn phím? _ Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi dùng để làm gì? _ Giới thiệu chung về máy tính bỏ túi như sgk 3. Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi _ Yêu cầu hs ấn phím ON/C trên bàn phím bấm nút này để làm gì? _ Yêu cầu hs sử dụng máy tính để tính 25,3 + 7,09 _ Để thực hiện những phép tính trên ta sử dụng những phím nào? _ Yêu cầu hs đọc kết quả _GV hướng dẫn hs thực hiện các phép tính : + - x : với máy tính bỏ túi 4. Thực hành: a. Bài 1: _ Hs tự làm bài _ Yêu cầu hs nêu các phím bấm để thực hiện từng phép tính của bài b. Bài 2: _ Thực hiện tương tự bài 1 _ Yêu cầu nêu cách sử dụng máy tính để chuyển 1 PS sang 1 STP? c. Bài 3: _ Yêu cầu hs viết kết quả phếp tính rồi đọc kết quả. _ Nhận xét sửa chữa 5. Củng cố dặn dò: _ Nêu tác dụng của máy tính? _ Cách sử dụng của máy tính bỏ túi?_ Hướng dẫn về luyện tập _ 2 hs _Hs nghe _ Hs quan sát _ 1 số hs nêu (bàn phím và màn hình) _ 1 số hs nêu _ Hs nêu ý kiến _ Hs theo dõi _ Hs bấm và nêu _ Hs làm theo nhóm đôi rồi báo cáo kêt quả _ Hs nêu và làm thao tác _ Hs đọc _ Hs quan sát _ HS làm và đọc kết quả _ 1 số hs nêu _ 1 số hs nêu _ Hs thực hiện và nháp. _Hs nêu Hs nghe TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN): LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ. I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh nắm chắc những kiến thức về từ loại, đại từ xưng hô. - Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết các từ loại. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Học sinh nhắc lại những kiến thức về danh tư, tính từ, động từ. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : Tìm các danh từ trong đoạn văn sau: Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá, trên độ cao 1200 mét so với mực nước biển. Chiều dài của hồ bằng một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau : Ba Lầm, Bể Lòng, Bể Lù. Bài tập 2: H: Gạch chân dưới các đại từ xưng hô trong đoạn văn. a) Hoà bảo với Lan : - Hôm nay cậu có đi học nhóm với mình không? Lan trả lời: - Có, chúng mình cùng sang rủ cả bạn Hồng nữa nhé! b) Nhà em có một con gà trống. Chú ta có cái đầu nhỏ, cái mào to. Mỗi buổi sáng chú cất tiếng gáy làm cả xóm thức giấc. Nó vỗ cách phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Những chú gà trong xóm cũng thức dậy gáy te te… Bài tập 3: H: Viết một đoạn văn về chủ đề : Bảo vệ môi trường. Gợi ý: Vào đầu năm học mới, chúng em đi trồng cây. Gió xuân dìu dịu. Bạn Thắng là lớp trưởng. Bạn rất gương mẫu trong lao động. Lúc bạn đào hố, lúc bạn vác cây giống. Trồng xong cây nào, các bạn lại cùng nhau tưới cho cây. Vừa lao động, chúng em vừa trò chuyện rất vui vẻ. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. Đáp án : Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá, trên độ cao 1200 mét so với mực nước biển. Chiều dài của hồ bằng một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau : Ba Lầm, Bể Lòng, Bể Lù. Đáp án : a) Hoà bảo với Lan : - Hôm nay cậu có đi học nhóm với
File đính kèm:
- Tuần 17.doc