Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 14

I- Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà.

 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tìm được đúng nhanh nhiều từ ngữ.
Bài tập 3:
-- T nhắc H ghi nhớ điều kiện bài tập đã nêu : chữ ở các ô số 1 có vần ao hoặc an, chữ ở các ô số 2 bắt đầu bằng ch hoặc tr.
- T nx, chấm điểm.
HĐ3:Củng cố, dặn dò:
- T nhận xét tiết học.
- Dặn Hghi nhớ những từ đã ôn luyện để không viết sai chính tả. Về nhà tìm thêm 5 từ ngữ bắt đầu bằng tr/ ch (hoặc có vần ao / au).
2 H viết bảng, lớp nx.
- H nghe.
- Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị.
- H đọc thầm lại đoạn văn
- H viết bảng, lớp nx.
- H gấp SGK.
- H còn lại đổi chéo vở để soát lỗi.
- H chữa lỗi.
- H nêu y/c bài tập.
- Các nhóm tìm từ.
-- H trao đổi nhanh trong nhóm nhỏ
 4 nhóm H thi tiếp sức. Mỗi em chạy lên bảng viết nhanh từ ngữ tìm được.
- Các nhóm nx, đánh giá kết quả của nhóm khác.
- H đọc y/cbài tập.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn Nhà môi trường 18 tuổi.
- H làm việc cá nhân, điền vào ô trống (trong VBT).
- 2-3 H lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Mỗi H làm bài xong, đọc lại mẩu tin đã được điền chữ hoàn chỉnh. Cả lớp nhận xét. 
Một H đọc lại mẩu tin đã được điền chữ đúng.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng : (hòn )đảo, (tự)hào, dạo (trầm), trọng, tàu , (tấp) vào, trứơc (tình hình đó), (môi) trường, (tấp) vào, chở (đi), trả (lại)
Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2006.
Tập đọc: Hạt gạo làng ta.
 (Trần Đăng Khoa).
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
4’
1’
12’
11’
5’
2’
A/ Bài cũ:
- Y/c H bài Chuỗi ngọc lam, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
B/ Bài mới:
- GTB: Hôm nay, chúng ta sẽ học bài thơ Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Trần Đăng Khoa làm thơ khi mới 7-8 tuổi và ngay lập tức đã có những b ài thơ được mọi người yêu thích. Hạt gạo làng ta là một trong số những bài thơ hay nhấtcủa anh, đã được phổ nhạc. Bài thơ sẽ giúp các em hiểu rõ hơn cuộc sống lao động và chiến đấu hào hùng của dân tộc ta trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược.
HĐ1: Luyện đọc:
- T hd H luyện đọc nối tiếp.
+ T kết hợp sửa lỗi phát âm cho H, nghỉ hơi linh hoặt giữa các dòng thơ, phù hợp với từng ý thơ, VD: Từ dòng thơ 1 (Hạt gạo làng ta) chuyển sang dòng 3 (Cửa sông Kinh Thầy) hai dòng thơ đọc gần liền mạch… Những dòng thơ sau ( Những trưa tháng sáu, Nước như ai nấu, Chết cả cá cờ) đọc khá liền mạch. Hai dòng tiếp có ý đối lập (Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy) cần đọc ngắt giọng, nhưng lại rõ rệt gây ấn tượng về sự chăm chỉ, vất vả của mẹ để làm ra hạt gạo
ghi bảng các từ:phù sa, khẩu súng, quang trành, quết. T hd H đọc đúng.
+ T kết hợp giúp H hiểu các từ ở chú giải.
- T đọc mẫu toàn bài giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết; nhấn giọng tự nhiên những từ ngữ nói đến vị phù sa, hương sen, lời hát, bão, mưa, giọt mồ hôi chứa trong hạt gạo và nỗi vất vả của những người làm ra hạt gạo.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
- Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
- T: Hai dòng thơ cuối của khổ thơ 
vẽ hai hình ảnh trái ngược (cua sợ nước nóng phải ngoi lên bờ tìm chỗ mát; mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy) có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả, sự chăm chỉ của người nông dân không quản nắng mưa, lăn lộn trên ruộng đồng để làm nên hạt gạo.
- Tuổi nhỏ đã góp sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
- Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”?
- Bài thơ có nội dung ntn?
- T nx, ghi nội dung bài.
HĐ3: Hd H luyện đọc diễn cảm:
- T hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Hd H đọc diễn cảm khổ cuối.
- T tổ chức cho H thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
HĐ4: Củng cố , dặn dò:
- Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta. 
- T nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu H về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- 2 H đọc bài.
- H nghe.
-- 1 H giỏi đọc toàn bài.
- H đọc nối tiếp lần 1( 5 em).
 H luyện đọc từ khó.
- H luyện đọc nối tiếp lần 2.
 H đọc chú giải.
- H luyện đọc theo cặp.
- H nghe.
- H đọc khổ 1:
- Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất (có vị phù sa); của nước (có hương sen thơm trong hồ nước đầy); và công lao của con người, của cha mẹ – có lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay.
- Giọt mồ hôi sa/ Những trưa tháng sáu./ Nước như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy.
- Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu, bắt sâu lúa cao ráo mặt, gánh phân quang trành quết đất là những hình ảnh cảm động, nói lên nỗ lực của thiếu nhi, dù nhỏ và chưa quen lao động vẫn cố gắng đóng góp công sức để làm ra hạt gạo.
- Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo được làm nên nhờ đất, nhờ nước: nhờ mồ hôi, công sức của mẹ cha, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc.
- Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- 5 H đọc nối tiếp bài.
- Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm tha thiết.
- Luyện đọc khổ thơ cuối.
- H nhẩm HTL bài thơ.
- Lớp nx, đánh giá bạn thuộc bài, đọc hay.
Thứ tư ngày 28 thỏng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
ôn tập về từ loại
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về các loại danh từ, dại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng.
2. Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
A/ Bài cũ:
- Y/c H đặt câu sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học.
- T nx, đánh giá.
B/ Bài mới:
- GTB:
HĐ1:Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1:Củng cố danh từ chung danh từ riêng.
- Trình bày định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng đã học ở lớp 4?
- T nhắc H chú ý: bài có nhiều danh từ chung, mỗi em cần tìm được 3 danh từ chung, nếu tìm được nhiều hơn càng tốt.
 - Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
Bài tập 2:Củng cố cách viết hoa tên riêng
- T mời một vài H nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học
 GV nx chốt lại, đồng thời gọi H nêu VD.
Bài tập 3: Củng cố về đại từ
 T chốt lại lời giải :chị, em, chúng tôi.
Bài tập 4:Củng cố về kiểu câu
- T nhắc các em chú ý thực hiện yêu cầu của bài tập theo các bước sau:
mỗi câu đó, chủ ngữ là danh từ hay đại từ.
 T chốt lại lời giải đúng:
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- T nhận xét tiết học.
- Dặn H xem lại, nhớ lai những kiến thức đã học về động từ, tính từ , quan hệ từ. 
- 2 H đặt câu, lớp nx.
- Hđọc yêu cầu của bài tập
 + Danh từ chung là tên của một loại sự vật.
 + Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm danh từ riêng và danh từ chung.
- Một hoặc hai H khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài cá nhân. 1 H lên bảng gạch 2 gạch dưới danh từ riêng; gạch 1 gạch 1 gạch dưới danh từ chung.
- Một H đọc yêu cầu của bài.
- H nêu.
- 2 H đọc ghi nhớ ở bảng.
- H nghe.
Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2006.
Luyện từ và câu: ôn tập về từ loại
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Hệ thống hoá những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
2. Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5’
1’
25’
4’
A/ Bài cũ:
 - Y/c H tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong 4 câu sau:
Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim.
Mai khoe:
- Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đấy.
- T nx, đánh giá.
B/ Bài mới:
- GTB: ở lớp 4 và lớp 5, các em đã học 5 từ loại. Chúng ta đã ôn tập về danh từ, đại từ. Trong tiết học này, sẽ ôn tập 3 từ loại nữa là động từ, tính từ, quan hệ từ.
HĐ1: Phần nhận xét
Bài tập 1: Củng cố về từ loại 
- T mời nhắc lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
T nhận xét, chấm điểm.
- Động từ: Trả lời, nhìn, vịn, thấy, hắt, lăn, trào, đón, bỏ
- Tính từ: Xa, vời vợi, lớn.
- Quan hệ từ: Qua, ở, với.
Bài tập 2: Nhận diện dt-đt-tt trong đoạn văn 
-T khuyến khích H giỏi tìm được nhiều từ hơn.)
- T nx, chấm điểm.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
-T nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những H viết đoạn văn tả người mẹ cấy lúa chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn.
- Vài H nêu miệng:
danh từ chung: bé, vườn, chim, tổ: danh từ riêng: Mai, Tâm; đại từ chúng, cháu
- Hai H đọc nội dung BT1 (đọc cả bảng phân loại và M:) Cả lớp theo dõi trong SGK.
+ Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
+ Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,..
+ Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
- H làm việc cá nhân. Các em đọc kĩ đoạn văn, phân loại từ, ghi kết quả vào bảng phân loại vào VBT 
- 2-3 H lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em trình bày kết quả phân loại. 
- Một Hđọc kết qủa của bảng phân loại đúng.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:
- Một H đọc yêu cầu của BT2.
- Một, hai Hđọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta.
- H làm việc cá nhân. Từng em dựa vào ý khổ thơ, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng nực. Sau đó, chỉ ra 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ dùng trong đoạn văn.
- H tiếp nối nhau đọc kết quả làm bài.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại (đã yêu cầu) trong đoạn văn.
Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé bằng lời của mìmh.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
2. Rèn kĩ năng nghe: 
- Lắng nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ c

File đính kèm:

  • docTIENG VIET.doc
Giáo án liên quan