Giáo án lớp 5 - Tuần 16 trường Tiểu học Hợp Thanh B

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân aí, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.

3. Thái độ: - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.

+ HS: SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc37 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1776 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 16 trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sự. Điều này cho thấy việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến.
Lớp thảo luận theo nhóm bàn, nội dung sau:
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng 
+ Nhóm 2 : Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc .
+ Nhóm 3 : Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt : kinh tế, văn hóa, giáo dục
® Giáo viên nhận xét và chốt.
v	Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.
Mục tiêu: Nắm nội dung chính của bài.
- GV kết luận về vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 
® Rút ra ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Kể tên một trong bảy anh hùng được Đại hội chọn và kể sơ nét về người anh hùng đó.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
Đại diện 1 số nhóm báo cáo.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe .
Hoạt động lớp.
- HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5/ 1952) 
- HS nêu cảm nghĩ 
- Học sinh nêu.
Học sinh đọc ghi nhớ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 16 :TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 
2. Kĩ năng: 	- Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ của mình.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to bài 3 _ Bài tạp 1 in sẵn.
+ HS: Từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài tập .
Giáo viên nhận xét – cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Tổng kết vốn từ.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết nêu ví dụ về những hành động thể hiện tính cách trên hoặc trái ngược những tính cách trên.
*Bài 1:
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm 8.
Giáo viên nhận xét – chốt.
Sửa loại bỏ những từ không đúng – Sửa chính tả.
	Khuyến khích học sinh khá nêu nhiều ví dụ.	
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
	* Bài 2:
Gợi ý: Nêu tính cách của cô Chấm (tính cách không phải là những từ tả ngoại hình).
Những từ đó nói về tính cách gì?
* Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động.
Giáo viên nhận xét, kết luận.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Tìm từ ngữ nói lên tính cách con người.
Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ ”(tt)
- Nhận xét tiết học
Hát 
Cảø lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
- Học sinh trao đổi về câu chuyện xung quanh tính cần cù.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Học sinh thực hiện theo nhóm 8.
Đại diện 1 em trong nhóm dán lên bảng trình bày.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi – Trao đổi, bàn bạc (1 hành động nhân hậu và 1 hành động không nhân hậu).
Lần lượt học sinh nêu.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động.
- Học sinh nêu từ ® mời bạn nêu từ trái nghĩa.
KHOA HỌC
Tiết 31 :CHẤT DẺO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
 2. Kĩ năng: 	- Học sinh có thể kể được các đồ dùng trong nhà làm bằng chất dẻo.
3. Thái độ: 	- Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63
	 - Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, 
 đĩa, áo mưa, ống nhựa, …)
- 	HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Cao su “.
Giáo viên yêu cầu 3 học sinh chọn hoa mình thích.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	Thủy tinh.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
*Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
v Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
*Bước 1: Làm việc cá nhân. 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
*Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi .
Giáo viên chốt:
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ
+ Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+ Ngày nay , các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên cho học sinh thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Tơ sợi.
Nhận xét tiết học .
Hát 
3 học sinh trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hình 1:	Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.
Hình 2:	Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.
Hình 3:	Aùo mưa mỏng mềm, không thấm nước .
Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước .
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc.
- HS lần lược trả lời 
Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù, đĩa hát, …
Lớp nhận xét.
TẬP ĐỌC
Tiết 32 :THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu trôi trôi chảy với giọng kể chậm rãi, linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu nội dung câu chuyện. Phê phán những cách làm, cách nghĩ lạc hậu,mê tín dị đoan.Giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa lành bệnh cho con người. Chỉ có khoa học và bệnh viện làm đưiợc đó.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh không mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc. 
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Lần lượt học sinh đọc bài.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Mê tín dị đoan có thể gây tai họa chết người, câu chuyện “Thầy cúng đi bệnh viện” kể về chuyện biến tư tưởng của một thầy cúng sẽ giúp các em hiểu điêù đó.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc.
Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
- Bài chia làm mấy đoạn.
Giáo viên đọc mẫu.
Giúp học sinh giải nghĩa thêm từ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào?
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.
+ Câu 4: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 4.
Đại ý:
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút đại ý.
v	Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Rèn đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc diễn cảm toàn bài.
Qua bài này ta rút ra bài học gì? (tránh mê tín nên dựa vào khoa học).
5. Tổng kết - dặn dò: 
Rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh khá đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát âm tư

File đính kèm:

  • doctuan 16.doc
Giáo án liên quan