Giáo an lớp 5 - Tuần 16 năm 2011 - 2012

I. Mục tiờu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ trang 153 SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo an lớp 5 - Tuần 16 năm 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 158 SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS đọc bài thơ: “Thầy thuốc như mẹ hiền” và trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
- Em thấy Hải Thượng Lãn Ông là người như thế nào?
- Bài văn cho em biết điều gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả cảnh vẽ trong tranh.
 b. Luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài (2 lượt)
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu 1 HS đọc to toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể chuyện, chậm rãi, thong thả.
 c. Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Cụ ún làm nghề gì?
- Tìm những chi tiết cho thấy cụ ún được mọi người tin tưởng về nghề thầy cúng.
- Gọi HS đọc đoạn 2
- Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
- Nêu ý chính của đoạn 2(GVghi bảng)
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3
- Cụ ún bị bệnh gì?
- Vì sao bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
- Gọi HS đọc đoạn 4.
- Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh?
- GV giảng: Cụ ún khỏi bệnh là nhờ có khoa học, các bác sĩ tận tình chữa bệnh.
- Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- GV nhắc lại và ghi bảng
 d. Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- GV treo bảng phụ và đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố; dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học
HS chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng đọc bài theo yêu cầu của GV. Cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét.
- HS trả lời; lớp nhận xét.
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- Tranh vẽ hai người đàn ông đang dìu một cụ già. Cụ già nhăn nhó vì đau đớn.
- 1 HS khá đọc bài; lớp đọc thầm 
- 4 HS đọc bài theo trình tự.
HS 1: Từ đầu…cho thêm gạo, củi.
HS 2: Tiếp… càng nghĩ càng hối hận.
HS 3: Tiếp…bệnh vẫn không lui.
HS 4: Còn lại…
- 1HS đọc to cho cả lớp nghe
- HS luyện đọc theo cặp (2 lượt)
- 1 HSđọc, cả lớp lắng nghe
- Lớp lắng gnhe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Cụ ún làm nghề thầy cúng.
- Khắp làng bản gần xa, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến cúng. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo thầy học nghề.
- HS đọc đoạn 2
- Cụ chữa bệnh bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình vẫn không thuyên giảm.
- HS nêu: Cách chữa bệnh bằng cúng bái của cụ ún.
- HS đọc thầm.
- Cụ bị bệnh sỏi thận.
- Vì cụ sợ mổ và cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Nhờ các bác sĩ ở bệnh viện mổ lấy sỏi ra cho cụ.
- HS lắng nghe.
- Chứng tỏ cụ đã hiểu rằng thầy cúng không thể chữa bệnh cho con người. Chỉ có thầy thuốc và bệnh viện mới làm được điều đó.
- Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện 
- 4 HS nhắc lại, cả lớp ghi bài vào vở
- 4 HS đọc nối tiếp bài.
- HS lắng nghe
- HS đọc diễn cảm theo cặp
- 4 HS thi đọc diễn cảm.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài văn.
- Nờu lại nội dung bai
- HS lắng nghe.
- Học bài ở nhà.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu:
Giúp HS: Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng giải bài toán có liên quan. 
II. Đồ dựng dạy học:
 Sgk và bang con
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập đã cho về nhà của tiết trước..
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
 b. HD Luyện tập:
Bài 1: 
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi nhận xét bài của bạn trên bảng và nêu bài làm của mình.
Bài3: Gọi HS đọc đề bài và làm bài
- GV nhận xét
4. Củng cố; dặn dũ:
- Nhận xét tổng kết bài.
- Giao việc về nhà.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- 1 HS lên bảng trình bày.
15% của 320 kg là: 
 320 15 : 100 = 48 (kg)
24% của 235 m2 là
 235 24 : 100 = 56,4 (m2)
0,4 % của 350 là:
 350 0,4 : 100 = 1,4
 - 1 HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
 - Tính 35% của 120 chính là tính số kg gạo nếp bán được.
- 1 HS trình bày bài trên bảng
Bài giải
Số ki-lô-gam gạo nếp bán được là:
120 35 : 100 = 42 (kg) 
 Đáp số: 42 kg
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Diện tích của mảnh đất đó là:
18 15 = 270 (m2)
Diện tích xây nhà trên mảnh đất đó là:
270 20 : 100 = 54 (m2)
 Đáp số: 54 m2
- Nờu cỏc dạng toỏn vưa ụn
- HS lắng nghe
-HS làm bài tập VBT
Tập làm văn
TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
I. Mục tiờu:
Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
II. Đồ dựng dạy học:
 - Đờ kiờm ta
 - Giấy kiờm ta, đụ dung học tập
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Kiểm ta
- Gọi HS đọc 4 đề kiểm tra trên bảng phụ.
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài: Về quan sát ngoại hình, hoạt động của các nhân vật, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của người mà em quen biết. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả người hoàn chỉnh.
- GV phát giấy, cho HS làm bài 
- GV nhận xét về ý thức làm bài của HS.
- GV thu bài.
4. Củng cố; dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học
- Giao việc về nhà.
- HS lấy để GV KT
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- 4 HS đọc to 4 đề bài trên bảng.
- HS làm bài vào giấy thi GV đã chuẩn bị sẵn..
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học
TƠ SỢI
I. Mục tiờu:
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
II. Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục:
- Kĩ năng quản lớ thời gian trong quỏ trỡnh tiến hành thớ nghiệm.
- Kĩ năng bỡnh luận về cỏch làm và cỏc kết quả quan sỏt.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
III. Đồ dựng dạy học:
- Hình và thông tin trang 66 SGK.
- Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo, bật lửa.
IV. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu một số đồ dùng trong gia đình được làm bằng chất dẻo.
- Em hãy nêu một số tính chất của chất dẻo.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK theo nhóm.
GV nhận xét, kết luận:
+ Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật: Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai.
+ Các sợi có nguồn gốc từ động vật: Tơ tằm.
+ Tơ sợi có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật được gọi là tơ sợi tự nhiên.
+ Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo.
 c. Thực hành
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét, kết luận: 
+ Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tro.
+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại.
 d. Làm việc vào phiếu học tập.
- GV phát phiếu học tập cho HS
- GV nhận xét.
4. Củng cố; dặn dũ:
- Tổng kết bài 
- Giao việc về nhà.
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi của GV. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
H1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
H2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
H3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm.
- 2 HS nhắc lại
- HS làm việc theo nhóm: thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 67 SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thực hành thực hành của nhóm mình.
- HS làm bài vào phiếu.
- 5 HS trình bày bài trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Nờu bài học sgk
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
MỘT SỐ GÀ ĐƯỢC NUễI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I. Mục tiờu:
- Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà.
- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở địa phương hoặc gia đình (nếu có)
II. Đồ dựng dạy học:
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống và nêu tác dụng của việc sử dụng các dụng cụ đó? 
- GV nhận xét
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Hẹ1: Kể tên một số giống gà.
- GV ghi teõn caực gioỏng gaứ leõn baỷng theo 3 nhoựm: gaứ noọi, gaứ nhaọp noọi, gaứ lai.
- GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn.
 c. Hẹ2: Đặc điểm của một số giống gà:
- Cho HS thaỷo luaọn nhoựm veà ủaởc ủieồm cuỷa moọt soỏ gioỏng gaứ ủửụùc nuoõi nhieàu 
- Neõu nhieọm vuù hoaùt ủoọng cho nhoựm. 
Teõn gioỏng gaứ
ẹẹ hỡnh daùng
ệu ủieồm 
chuỷ yeỏu
Nhửụùc
 ủieồm 
Gaứ ri
Gaứ aực
Gaứlụ-go
GàT.Hoaứng
- GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn.
d. Hẹ3: Đánh giá kết quả học tập:
- GV sửỷ duùng caõu hoỷi ụỷ cuoỏi baứi hoỷi traộc nghieọm ủeồ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
4. Củng cố; dặn dũ:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
- Giao việc về nhà.
- HS neõu
- HS khaực nhaọn xeựt.
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- HS keồ teõn caực gioỏng gaứ maứ em bieỏt 
+ Gà nội: Gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác… 
+ Gaứ nhaọp noọi: Gaứ Tam hoaứng, gaứ lụ- go, gaứ roỏt.
+ Gaứ lai: gaứ roỏt –ri,...
- Caực nhoựm ủoùc kú noọi dung, quan saựt caực hỡnh trong SGK, caực hỡnh minh hoaù cuỷa GV chuaồn bũ vaứ thaỷo luaọn theo nội dung cuỷa phieỏu ủeồ hoaứn thaứnh baỷng beõn.
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy, HS nhoựm khaực nhaọn xeựt.
- HS laứm baứi taọp.
- HS baựo caựo keỏt quaỷ tửù ủaựnh giaự
- HS lắng nghe
- Chuaồn bũ baứi sau.
Thứ năm ngày 15 thỏng 12 năm 2011
Đạo đức
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
I. Mục tiờu:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc vè vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng h

File đính kèm:

  • docTUẦN 16.doc
Giáo án liên quan