Giáo án lớp 5 tuần 15 trường tiểu học Tô Hoàng

I. Mục tiêu :

- Hiểu nội dung bài :Tình cảm của người Tây Nguyên yêu qúy cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn con em mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

- Biết đọc diễn cảm bài văn : giọng đọc phù hợp với từng đoạn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ

- HS thêm yêu và quý trọng cô giáo, có ý thức học tập.

 II. Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ, phấn mầu.

- Tranh SGK.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc42 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 15 trường tiểu học Tô Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong SGK
- Quan sát
Tranh
- Gọi HS liên hệ với thực tế về lợi ích của việc nuôi gà trong gia đình
- Nêu nối tiếp
- Kết luận: Nuôi gà còn đem lại nguồn thu nhập cao cho nhiều gia đình
- Lắng nghe.
14’
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
- Nêu 1 số câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kết quả học tập của HS
- Thảo luận chọn ý đúng
+ Lợi ích của việc nuôi gà là: 
. cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm
. cung cấp chất bột đường
. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm
. đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi
. làm thức ăn cho vật nuôi
. làm cho môi trường xanh – sạch - đẹp
. cung cấp phân bón cho cây trồng
- Gọi chữa bài – GV chốt kết quả đúng
- Nêu kết quả
4’
C. Củng cố,dặn dò
- Nhận xét giò học
- Lắng nghe.
- Dặn HS đọc trước bài “Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà”
IV: Bổ sung – Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
 Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Khoa học
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 15 – Tiết 1
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Bài : thủy tinh
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
- Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường và chất lượng cao.
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.
- HS thêm yêu thích môn khoa học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh SGK, tranh sưu tầm.
- Phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
4’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất của xi măng?
- Xi măng dùng để làm gì?
- Nhận xét, đánh giá.
- 2HS trả lời
- Lớp nhận xét.
2’
12’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .
a. Các đồ vật bằng thủy tinh.
- Hỏi: Nêu một số đồ vật làm bằng thủy tinh?
- Hỏi: Thuỷ tinh có bị gỉ không? Các chai, ly khi rơi xuống sẽ như thế nào?
- GV kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, ly, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng ...
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm 2.
- HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3, 4 trang 60, 61/SGK.
- HS thảo luận, HS khác nhận xét, bổ sung.
Phấn mầu
Hình SGK
18’
b. Tính chất và công dụng của thuỷ tinh.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Hỏi: Thuỷ tinh được làm bằng gì? 
Hỏi: Thuỷ tinh có những tính chất gì?
GV kết luận: ....
- Hỏi: Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì? Có tính chất nào?
GV kết luận: .....
- Hỏi: Nêu cách bảo quản những đồ bằng thuỷ tinh?
GV kết luận: Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao (rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ) được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao.
- HS đọc thông tin - làm việc nhóm.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
4’
C. Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi: Thuỷ tinh được làm bằng gì? Nêu tính chất của thuỷ tinh?
- Nhận xét chung, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
-1,2 HS trả lời
- Lắng nghe.
IV: Bổ sung – Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
 Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Khoa học
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 15 – Tiết 2
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
Bài : cao su
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. Nêu tính chất, công dụng, cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
- HS thêm yêu thích môn khoa học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ/SGK; Đồ dùng bằng cao su.
- Phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
 4'
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thuỷ tinh được làm từ gì?
- Nêu tính chất của thuỷ tinh?
- Nhận xét, đánh giá.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
2'
15'
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Hỏi: Kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su mà em biết?
- Giới thiệu tranh 1, 2/SGV hay vật thật
+ H1: ủng, cục tẩy, đệm.
+ H2: Săm, lốp ô tô.
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Giảng bài:
a. Hoạt động 1: Thực hành
* Mục tiêu: HS thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
- Chia HS thành các nhóm 6 thực hành theo chỉ dẫn trang 63/SGK.
- GV quan sát.
- GV chốt: Cao su có tính chất đàn hồi.
- HS kể tên đồ vật bằng cao su.
- Lắng nghe.
- HS quan sát SGK.
- Thực hành ném quả bóng xuống sàn nhà hoặc vào tường và nêu nhận xét.
- Kéo căng 1 dây cao su rồi buông tay ra bạn có nhận xét gì?
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
Vật thật
Phấn mầu.
Vật thật
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
15'
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- GV giao câu hỏi thảo luận nhóm.
+ Người ta có thể chế tạo cao su bằng những cách nào?
+ Cao su có những t/chất gì và thường được dùng để làm gì?
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su?
- GV kết luận: 
+ Có 2 loại cao su: Cao xu tự nhiên (được chế biến từ nhựa cây cao su), cao su nhân tạo (thường được chế biến từ than đá, dầu mỏ).
- Cao su có tính đàn hồi, ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh, ...
- Cao su được dùng làm săm, lốp xe 
- Không nên để các đồ vật dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng ...) không để các hoá chất dính vào cao su.
- 1 HS đọc SGK.
- HS hoạt động theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
4'
C. Củng cố - Dặn dò:
- Qua bài học em hiểu biết được những gì?
- Nhận xét chung, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
IV: Bổ sung – Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
 Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Địa lí
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 15– Tiết 15
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Bài : thương mại và du lịch
I-Mục tiêu : Học sinh biết :
- Khái niệm sơ lược về thương mại, nội thương, ngoại thương. Vai trò của ngành thương mại. Quan hệ sản xuất và hoạt động xuất nhập khẩu.
- Nêu các điều kiện và tình hình phát triển ngành du lịch. Xác định trung tâm du lịch trên bản đồ.
- HS thêm yêu thích môn địa lí.
II- Đồ dùng dạy học : 
- Bản đồ hành chính VN 
- Bản đồ kinh tế VN .
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
4'
A- Kiểm tra bài cũ : 
- Nước ta có những loại hình giao thông nào?
- Sự phân bố của 1 số loại đường giao thông có đặc điểm gì ?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giao thông vận tải
- 1 HS TL, HS nhận xét, bổ sung
- HS 2 TL, HS nhận xét, bổ sung
B- Bài mới
2’
1- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học
- Lắng nghe.
Phấn mầu.
2- Giảng bài
13'
a-Hoạt động thương mại
*HĐ1: (Làm việc cá nhân)
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi
- Thương mại gồm những hoạt động nào 
-Thương mại là ngành thực hiện mua bán hàng hoá
- Những nơi nào có hoạt động thương mại phát triển lớn nhất cả nước.
- Nêu vai trò của ngành thương mại ?
- HS tự trả lời, chỉ bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước, các nước buôn bán nhiều với nước ta
 tranh ảnh
- Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu ở nước ta
- Xuất khẩu khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ
-Nhập khẩu máy móc , thiết bị...
-> GV chốt : Thương mại là ngành thực hiện việc mua bán.
15'
b- Ngành du lịch
* HĐ 2: Làm việc theo nhóm 
- HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi
 tranh ảnh
-Hãy cho biết những năm gần đây, lượng khách du lịch ở nước ta đã tăng lên vì sao ?
- Do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển...
-Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta ?
- Hà Nội, TP HCM, Hạ Long...
- HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn
Treo bản đồ
4'
C- Củng cố - dặn dò
- HS kể những danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử mà em đã đến thăm
- 1 HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Lắng nghe.
IV: Bổ sung – Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Lịch sử
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 15 – Tiết 15
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Bài : chiến thắng biên giới thu - đông 1950
i. Mục tiêu :
- HS hiểu tại sao ta quyết định mở chiến dịnh Biên giới thu - đông 1950. ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 và chiến thắng Biên Giới thu- đông 1950.
- HS thêm yêu thích môn lịch sử.
ii. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
4’
2’
7’
16’
7’
4’
A. KT Bài cũ:
- H:
+ Thuật lại chiến dịch Việt Bắc thu -đông 1947.
+ Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu- đông 1947.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Tìm hiểu bài:
a. Ta quyết định mở chiến dịch Biến giới thu - đông 1950.
- GV dùng bản đồ VN giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc và âm mưu của thực dân Pháp.
- H:+ Nếu để Pháp tiếp tục khoá chặt biên giới Việt - Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?
+Vậy, nhiệm vụ kháng chiến lúc này là gì?
- GVKL: khai thông biên giới...
b. Diễn biến, kết quả.
- GV nêu yêu cầu để HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau?
+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó.
+ Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước 

File đính kèm:

  • docGAtuan15.doc
Giáo án liên quan