Giáo an lớp 5 - Tuần 15

I. Mục tiêu:

- Phát âm đúng tên người dân tộctrong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

- Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo an lớp 5 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước
- GV nhận xét, cho điểm và nhận xét chung.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT1 (a,b,c)
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV gọi 4HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chấm điểm HS.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT2 (a)
- GV hỏi: BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS nêu lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét và chấm điểm HS.
Hoạt động 4: Hướng dẫn làm BT3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn HS yếu.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài và chấm điểm HS.
Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò
- Cho HS nhắc lại nội dung tiết học
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 3 HS thực hiện trên bảng
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- 4HS làm bài trước lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS nêu: BT yêu cầu chúng ta so sánh các số.
- HS nêu lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
- 4HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- Lớp nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe
- Chuẩn bị bài: Tỉ số phần trăm.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả hoạt động)
I. Mục tiêu:
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, các chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người.	
II. Đồ dùng dạy học:
- Những ghi chép HS đã chuẩn bị.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu lại dàn bài chung của văn tả người.
- GV nhận xét, cho điểm và nhận xét chung.
2. Bài mới: 
- 3 HS lần lượt thực hiện
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Làm bài tập.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 3 HS lần lượt đọc và tìm hiểu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài + trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS theo dõi, nhận biết.
b) Hướng dẫn HS làm BT2. 
( Cách tiến hành như BT 1)
- HS đọc lại đoạn văn đã viết.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố; dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn đã viết.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Khoa học
CAO SU
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 62, 63 SGK.
- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp…
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS đọc bài học và trả lời câu hỏi bài Thủy tinh.
- 3 HS lần lượt trả bài.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- HS nhắc lại đầu bài
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
Cách tiến hành: 
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS làm thực hành theo chỉ dẫn trang 63 SGK.
- Cho HS báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân.
- HS đọc nội dung mục Bạn cần biết trang 63 SGK để trả lời các câu hỏi.
- Cho HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Kết luận: (SGV)
3. Củng cố; dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
Kĩ thuật
LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ
I. Mục tiêu:
- Hoïc sinh neâu ñöôïc lôïi ích cuûa vieäc nuoâi gaø.
 - Bieát caùch thöïc hieän.
 - Coù yù thöùc chaêm soùc, baûo veä vaät nuoâi.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh aûnh minh hoaï caùc lôïi ích cuûa vieäc nuoâi gaø
 - Phieáu hoïc taäp.
 - Một bài vẽ của lớp trước
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a) Giôùi thieäu baøi:
b) Giaûng baøi:
Hoaït ñoäng1: Tìm hieåu lôïi ích cuûa vieäc nuoâi gaø.
Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh bieát lôïi ích cuûa vieäc nuoâi gaø.
Giôùi thieäu noäi dung phieáu hoïc taäp vaø caùch thöùc ghi keát quaû thaûo luaän.
Chia nhoùm thaûo luaän vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm:
- Neâu thôøi gian thaûo luaän 15 phuùt
- HS nhắc lại bài trước
- HS nối tiếp nhắc lại đầu bài.
- Nhoùm tröôûng ñieàu khieån nhoùm thaûo luaän, thö kyù cuûa nhoùm ghi cheùp laïi yù kieán cuûa caùc baïn vaøo giaáy.
- Ñaïi dieän töøng nhoùm laàn löôït leân baûng trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm.
- Caùc HS khaùc nhaän xeùt, boå sung.
Caùc saûn phaåm cuûa nuoâi gaø
- Thòt gaø, tröùng gaø
- Loâng gaø
- Phaân gaø
Lôïi ích cuûa vieäc nuoâi gaø
-Gaø lôùn nhanh vaø coù khaû naêng ñeû nhieàu tröùng/ naêm.
- Cung caáp thòt, tröùng duøng ñeå laøm thöïuc phaåm haøng ngaøy. Trong thòt gaø, tröùng gaø coù nhieàu chaát boå, nhaát laø chaát ñaïm. Töø thòt gaø, tröùng gaø coù theå cheá bieán thaønh nhieàu moùn aên khaùc nhau.
- Cung caáp nguuyeân lieäu (thòt, tröùng gaø) cho coâng nghieäp cheá bieán thöïc phaåm .
- Ñem laïi bguoàn thu nhaäp kinh teá chuû yeáu cuûa nhieàu gia ñình ôû noâng thoân.
- Nuoâi gaø taän duïng ñöôïc nguoàn thöùc aên saün coù trong thieân nhieän.
- Cung caáp phaân boùn cho troàng troït.
Hoaït ñoäng 2: ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp.
- Gv döïa vaøo caâu hoûi cuoái baøi keát hôïp vôùi söû duïng moät soá caâu hoûi traéc nghieäm ñeå ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS.
Lôïi ích cuûa vieäc nuoâi gaø laø:
+ Cung caáp thòt vaø tröùng laøm thöïc phaåm £
+ Cung caáp chaât boät ñöôøng £ 
+ Cung caáp nguyeân lieäu cho coâng nghieäp cheá bieán thöïc phaåm £ 
+ Ñem laïi nguoàn thu nhaäp cho ngöôøi chaên nuoâi. 
 £
+ Laømthöùc aên cho vaät nuoâi. £
+ Laøm cho moâi tröôøng xanh, saïch, ñeïp £
+ Cung caáp phaân boùn cho caây troàng. £
+ Xuaát khaåu £
- Gv nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa hoïc sinh.
4. Củng cố; dặn dò:
Chuaån bò: Chuoàng nuoâi vaø duïng cuï nuoâi gaø
- HS laøm baøi taäp.
- HS baùo caùo keát quaû laøm baøi taäp.
Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2011
Đạo đức
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TT)
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gaisvaf người phụ nữ khác trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát nói về người phụ nữ Việt Năm .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xử lý tình huống(bài tập 3, SGK).
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và phân công nhiệm vụ đóng vai 1 tình huống bài tập 2. 
- GV yêu cầu các nhóm thể hiện trước lớp
- GV kết luận: 
Tình huống a: em nên dừng lại dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình của bé.
Tình huống b: hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi.
Tình huống c: nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ 1 cách lễ phép.
- HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai, các nhóm khác thảo luận, nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK. 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm làm bài tập 4. 
- GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- GV kết luận: 
 + Ngày 08-3 là ngày quốc tế phụ nữ .
 + Ngày 20-10 là ngày phụ nữ Việt Năm. 
 + Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. 
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Năm(bài tập 5, SGK) 
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về 1 người phụ nữ mà em yêu mến dưới hình thức tìm hiểu giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn.
- HS làm việc theo nhóm, cùng hát múa, đọc thơ, kể chuyện.
Củng cố –dặn dò:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ .
Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ , tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2.
- Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3. ( Chọn 3 trong 5 ý a,b,c,d,e )
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu BT4
II. Đồ dùng dạy học:
Bút dạ, 5, 6 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- HS nhắc lại đầu bài.
Hoạt động 2: Làm bài tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài ra giấy nháp.
- Một vài em phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét những từ HS tìm đúng.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm.
- GV phát giẩy khổ to cho các nhóm.
- Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
- Cho HS đọc yêu cầu, GV kết hợp hướng dẫn HS thực hiện. 
- GV nhận xét và chốt lại.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS chú ý lắng nghe
d) Hướng dẫn HS làm BT 4.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 4.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm việc + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Củng cố; dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
ch
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Toán
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần tră

File đính kèm:

  • docTUẦN 15.doc