Giáo án lớp 5 - Tuần 14 (buổi chiều)

I. Mục tiêu:

- Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi (Phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến):

+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.

+ Quân Pháp chia làm ba mũi ( nhảy dù, đường bộ và đường thủy) tiến công lên Việt Bắc.

+ Quân ta phục kích chặn đấnh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông lau, Đoan Hùng,

Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút chạy, trên đường rút chạy quân đich còn bị ta chặn đánh dữ dội.

+ Ý Nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.

 

doc9 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1695 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 14 (buổi chiều), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của ta. Nêu đánh thắng chúng có thể sớm kết thúc chiến tranh XL và đưa nước ta về chế độ thuộc địa. 
+ Trung ương Đảng dưới sự chủ trì của CTHCM đã họp và quyết định: Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc.
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm tóm tắt theo các ý sau:
+ ... theo 3 đường:
*Binh đoàn quân dù nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn
* Bộ binh theo đường số 4 tấn công lên đèo Bông Lau, Cao Bằng rồi vòng xuốngBắc Cạn.
* Thuỷ binh từ Hà Nội theo sông Hồng và sông Lô qua Đoan Hùng đánh lên Tuyên Quang.
+ Quân ta đánh địch ở cả 3 đường tấn công của chúng....
+ ... bị sa lầy ở VB, địch buộc phải rút quân nhưng chúng cũng bị ta chặn đánh dữ dội tại Bình Ca, Đoan Hùng.
+ Ta đã tiêu diệt hơn 3000 tên địch, bắt giam hàng trăm tên, bắn rơi 16 máy bay địch, phá huỷ hàng trăm xe cơ giới, tàu chiến, ca nô.
Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến 
- HS đọc nội dung ghi nhớ trong sgk
+ ....Tại VB giăc Pháp bị đánh bại, chúng chết nhiều vô kể.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau .
-------------------------------
Tiết 2: Luyện Toán
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà
Thương tìm được là một số thập phân
I. Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng chia một số một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài, ghi bảng
HĐ:Luyện tập 
Giao BT 1; 2 SGK trang 67
Bài 1: .
- GV yêu cầu hs áp dụng quy tắc vừa học tự đặt tính và tính 
* Yêu cầu HS nhắc lại cách chia.
Bài 2: 
Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt và 1 HS lên bảng giải.
? Bài toán thuộc dạng nào?
Giải bằng cách nào thì tiện lợi ?
Bài 3: HSK
- GV yêu cầu hs đọc đề bài toán 
- Làm thế nào để viết các phân số dưới dạng số TP
 - Yêu cầu hs làm bài 
C. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống lại bài học.
-Nhận xét, đánh giá giờ học
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở 
Kq: a) 12 : 5 = 2,4; 23 : 4 =5,75 
 882 : 36 = 24,5
+ HS nêu cách chia.
- HS đọc đề toán.
- HS tự làm bài – 2 HS lên bảng.
Tóm tắt: 25 bộ: 70 m
 6 bộ: ? m
 Bài giải
 Số nét vải để may 1 bộ quần áo là:
 70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
 2,8 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8m
-HS khác nhận xét
+ Bài toán thuộc dạng quan hệ tỉ lệ.
Giải bằng cách “ Rút về đơn vị”
+ 1 hs đọc đề bài toán. 
+ ….lấy tử số chia cho mẫu số 
- HS làm bài vào vở, sau đó đọc bài làm trước lớp 
- Lớp theo dõi nhận xét 
Kq: 0,4; 0,75; 3,6.
- HS về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau 
---------------------------------
Tiết 3: Luyện đọc
Chuỗi ngọc lam
I. Mục đích yêu cầu
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. KTBC 
- GV yêu cầu đọc bài Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và ghi điểm .
B. Bài mới
*.Giới thiệu bài:
HĐ1: Luyện đọc: 
- Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- GV theo dõi sửa lỗi cho hs 
+Truyện có mấy nhân vật?
- Gọi 1hs đọc phần chú giải 
- GV đọc diễn cảm bài văn; đọc phân biệt lời các nhân vật.
- GV kết hợp giải nghĩa từ.
HĐ2 Tìm hiểu bài: 
- GV: Ba nhân vật trong truyện đều nhân hậu, tốt bụng: Người chị thay mẹ nuôi em từ bé. Em gái yêu chị……
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn 2
- GV hướng dẫn HS đọc đúng câu hỏi, câu kể, câu cảm,..
3. Củng cố dặn dò 
 * ý nghĩa nội dung câu chuyện là gì?
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
- HS đọc theo trình tự: 
+ Chiều hôm ấy …. người anh yêu quý
+ Ngày lễ Nô - en ….hy vọng tràn trề 
+….Chú Pi-e, cô bé, chi cô bé
- 1hs đọc phần chú giải sgk
- HS theo dõi 
ốt….
- HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, pi-e, chị cô bé) luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
-HS phân vai đọc diễn cảm cả bài văn.
* Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- Về nhà luyện đọc câu chuyện.
---------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: tiếng anh
--------------------------------
Tiết 2: luyện toán
luyện tập 
I. Mục tiêu 
- Rèn kỹ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. 
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Bài cũ 
2. HD học sinh luyện tập 
Giao BT 1; 3; 4 SGK trang 68.
Bài 1: Tính 
- Yêu cầu hs tự làm bài 
- Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng 
Muốn chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân ta làm thế nào ? 
Bài 3 
- Gọi hs đọc đề bài toán 
- Gọi hs tóm tắt bài toán 
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn
Bài 4 
- Gọi hs đọc đề bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài.
Nhận xét, chốt cách làm bài.
Bài 2: HSK
Yêu cầu hs đọc bài .
Yêu cầu HS tự làm bài
 Củng cố –dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học .
- Dặn dò hs 
+ HS đọc đề bài. 
+4 HS lên bảng làm bài, hs cả lớp làm vào vở 
Kq: a) 16,01 b) 1,83
 c) 1,67 d) 4,38
- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS nêu cách thực hiện phép chia. 
+ HS đọc đề bài và nêu yêu cầu 
+ 1 hs tóm tắt bài toán trước lớp 
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở Bài giải
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật 
24 = 9,6 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật 
(24 + 9,6) 2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật 
24 9,6 = 230,4 (m2)
 Đáp số: 67,2m
 230,4 m2
- HS nêu y/c bài tập 
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Quãng đường xe máy đi được trong 1 giờ là:
93 : 3 = 31 (km)
Quãng đường ô tô đi được trong 1 giờ là:
103 :2 = 51,5 (km)
Trong 1 giờ quãng đường ô tô đi dài hơn quãng đường xe máy đi là :
51,5 – 31 = 20,5 (km)
 Đáp số: 20,5 km
+ Tính rồi so sánh kết quả tính 
+2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 
 8,3 : 0,4 = 8,3 10 : 25
 4,2 x 1,25 = 42 : 8
- Chuẩn bị bài sau 
----------------------------------
Tiết 3: luyện viết
Bài 21-22
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng mẫu chữ, đúng tốc độ.
- Biết viết hoa danh từ riêng.
- Trình bầy bài sạch đẹp.
II. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết.
- GV hướng dẫn HS luyện viết chữ đứng nét đều.
- HS quan sát nhận xét.
* Hoạt động 2: HS luyện viết.
- HS luỵên viết vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn thêm.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài
- GV chấm chữa bài.
- Nhận xét chung.
- Chữa một số lỗi HS thường sai.
* Hoạt động 4: Dặn dò:
- Về nhà luyện viết.
- Chuẩn bị bài sau
---------------------------------------------
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Mĩ thuật
Vẽ trang trí: trang trí đường diềm ở đồ vật
I. Mục tiêu:
- Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật. 
- Biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật. 
- Vẽ được đường diềm vào đồ vật. 
II. ĐDDH: 
*GV: - SGK, SGV 
 - Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm. 
 - Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước. 
 - Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật. 
* HS: - SGK 
 - Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm. 
 - Vở vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ. 
III. Các hoạt động dạy học trên lớp: 
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
* Giới thiệu bài: 
- GV gới thiệu 
HĐ 1: Quan sát, nhận xét: 
- GV gới thiệu các đồ vật có trang trí đường diềm và các hình ở SGK 
- Đường diềm thường được dùng để trang trí cho những đồ vật nào? 
- Khi được trang trí các đồ vật đó ntn? 
- GV bổ xung thêm
- GV gợi ý để các em nhận ra cách trang trí và các hoạ tiết được dùng trong trang trí 
HĐ 2: Hướng dẫn trang trí: 
- GV vừa vẽ lên bảng vừa gới thiệu hình gợi ý cách vẽ 
 HĐ 3: Thực hành: 
- GV yêu cầu hs vẽ vào vở 
- GV theo giõi gợi ý 
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá 
- GV tổ chức 
- GV nhận xét, đánh giá khen gợi 
Dặn dò: 
 HS chuẩn bị cho tiết sau 
- HS mở SGK
- Các em quan sát. 
- ... bát, ấm, chén, ...
- ... đẹp hơn...
- Các em nêu
- Cả lớp theo giõi 
- HS thực hành. 
- HS trình bày bài vẽ. 
- Vài em nhận xét
-------------------------------------
Tiết 2: luyện Toán 
chia một số tự nhiên cho một số Thập phân 
I. Mục tiêu:	 Rèn kỹ năng:
- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có lời văn. 
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
 ABài cũ 
B. Bài mới 
* Giới thiệu bài trực tiếp 
HĐ: Luyện tập 
Giao BT 1; 3 SGK trang 69.
Bài 1: 
- Gọi hs nêu yêu cầu BT
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Muốn chia một STN cho một số thập phân ta làm thế nào ?
Bài 3 
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Gọi 1 HS lên tóm tắt.
+ Bài toán thuộc dạng nào ? Giải bằng cách nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- GV chữa bài và ghi điểm hs 
Bài 2 HSK
Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài
* Muốn chia nhẩm một số TP cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ;…ta làm như thế nào ? 
C. Củng cố, dặn dò:
-+ Muốn chia một STN cho một số thập phân ta làm thế nào ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
+ Đặt tính rồi tính 
- 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Kq: a. 7 : 3,5 = 2
 b. 702 : 7,2 = 97,5
 c. 9 : 4,5 = 2.
 d. 2 : 12,5 = 0, 16
+ HS nêu cách làm.
- 1 hs đọc đề bài 
0,8m nặng 16 kg
018 m......... ? kg
+ Bài toán thuộc dạng quan hệ tỉ lệ. Giải bằng cách “Rút về đơn vị”
- HS cả lớp làm bài vào vở, 1hs chữa bài trước lớp 
Bài giải
1m thanh sắt đó cân nặng là 
16 : 0,8 = 20 (kg) 
Thanh sắt cùng loại dài 0,8m cân nặng 
20 0,18 = 3,6 (kg) 
 Đáp số : 3,6 kg
+ Tính nhẩm
+ 3 HS lần lượt nêu trước lớp như phần ví dụ, hs cả lớp theo dõi và bổ sung 
a. 32 : 0,1 = 320
 32 : 10 = 3,2
b. 168 : 0,1 = 1680
 168 : 10 = 16,8
c. 934 : 0,01 = 93400
 934 : 100 = 9,34.
+ 2 HS nối tiếp nhau nêu.
HS nhắc lại cách chia.
- HS học bài và làm bài tập còn lại 
--------------------------
 Tiết 2: Luyện đọc
Hạt gạo làng ta
 I. Mục đích yêu cầu
 + Đọc lưu loát diễn cảm bài văn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, g

File đính kèm:

  • docTuÇn 14. chieu.doc
Giáo án liên quan