Giáo án lớp 5 tuần 13 năm 2013 - 2014
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
-Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
-HS ham học toán.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài:(5) GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Luyện tập: (25)
-HS viết đoạn văn vào vở. -HS đọc. -HS bình chọn. 3-Củng cố, dặn dò: (4’) -GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn. -Nhắc HS chuẩn bị bài sau. ……………………........................................ Khoa học Đá vôi I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. -Nêu ích lợi của đá vôi. -Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 54, 55 SGK. -Một vài mẫu đá vôi, đá cuội ; giấm chua hoặc a-xít (nếu có điều kiện). -Sưu tầm các thông tin tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: :(5’) HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.53) 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: :(15’) Làm việc với các thông tin, tranh, ảnh, đồ vật sưu tầm được. *Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi. *Cách tiến hành: -GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: +Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi +Thư kí ghi lại. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr, 102. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. -HS trình bày. 2.3-Hoạt động 2: :(11’) Làm việc với vật mẫu hoặc quan sát hình. *Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát và phát hiện một vài tính chất của đá vôi. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành, trang 55 – SGK. -Thư kí ghi vào phiếu học tập: Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội. 2. Nhỏ vài giọt giấm (hoặc a-xít loãng lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGK-Tr.96. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của phần thực hành, ghi kết quả vào phiếu học tập. -HS trình bày. -HS chú ý lắng nghe. 3-Củng cố, dặn dò:(4’) -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. ………………………………………………… Tuần 13 Ngày soạn: 17/11 Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2013 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường I/ Mục tiêu: -Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. -Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. - GD hs ham thích học văn. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho HS đặt câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ nào trong câu. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập. (25’) *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm theo. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -GV gợi ý: Nghĩa của của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thể hiện ngay trong đoạn văn. -Mời HS phát biểu ý kiến. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV chốt lại lời giải đúng: *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm việc theo nhóm 7 ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng. *Bài tập 3: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn: Mỗi em chọn 1 cụm từ ở bài tập 2làm đề tài, viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó. -Mời HS nói tên đề tài mình chọn viết. -GV cho HS làm vào vở. -Cho một số HS đọc đoạn văn vừa viết. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm cao cho những bài viết hay. *Lời giải: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồ đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú. *Lời giải: -Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. -Hành động pá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. -HS nêu. -HS viết vào vở. -HS đọc. 3-Củng cố, dặn dò: (5’) -GV nhận xét giờ học. -Yêu cầu những HS viết chưa đạt đoạn văn về nhà viết lại. ………..................................................... Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: 1-Rèn kĩ năng nói: -Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm. -Biết kể chuyện một cách chân thực. 2-Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn chăm chú, nhận xét được lời kể của bạn. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: :(5’) HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về bảo vệ môi trường. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: :(25’) -Cho 1-2 HS đọc đề bài. -GV nhắc HS: Câu chuyệncác em kể phải là chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc người xung quanh. -Mời 1 HS đọc các gợi ý 1-2 SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - HS lập dàn ý câu truyện định kể. - GV kiểm và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. -Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. -HS đọc đề bài -HS đọc gợi ý. -HS lập dàn ý. -HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. 2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp -Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. b) Thi kể chuyện trước lớp: -Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu. -Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện thú vị nhất. +Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. -HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. -Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. 3-Củng cố-dặn dò: :(5’) -GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau. …………………............................................ Ngày soạn: 18/11 Thứ tư, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Tập làm văn Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) I/ Mục tiêu: -HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. -Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người. -Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả người. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học 2.2-Hướng dẫn HS luyện tập: (25’) *Bài tập 1: -Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài. -GV cho HS trao đổi theo cặp như sau: +Tổ 1 và nửa tổ 2 làm bài tập 1a. +Tổ 3 và nửa tổ 2 làm bài tập 1b. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. -GV kết luận: SGV-Tr.260. *Bài tập 2: -Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK. -GV nêu yêu cầu. -Cho HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp. -Mời 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cho cả lớp nhận xét nhanh. -GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc. -GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo hai cách mà hai bài văn, đoạn văn mẫu đã gợi ra sao cho các chi tiết vừa tả được về ngoại hình nhân vật vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân vật. -Cho HS lập dàn ý, 2 HS làm vào bảng nhóm. -Mời 2 HS làm bài vào bảng nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện được ý riêng trong QS, trong lời tả. *Ví dụ về lời giải: a) -Đoạn 1 tả mái tóc của bà qua con mắt nhìn của đứa cháu (gồm 3 câu) +Câu 1: GT bà ngồi cạnh cháu, chải đầu. +Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ +Câu 3: Tả độ dày của mái tóc (nâng mái tóc lên, ướm trên tay, đưa khó …) +)Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước. …. -HS đọc -HS xem lại kết quả quan sát. -HS đọc. -HS lập dàn ý vào nháp, 2 HS làm vào bảng nhóm. 3-Củng cố, dặn dò: (5’) -GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh dàn ý. -Nhắc HS chuẩn bị bài sau. ……………….............................................. Chính tả (nhớ – viết) Hành trình của bầy ong Phân biệt âm đầu s/x, âm cuối t/c I/ Mục tiêu: -Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong. -Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. - GD ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng daỵ học: -Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b. -Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ.(5’) HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x hoặc âm cuối t/ c đã học ở tiết trước. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS nhớ – viết:(20’) - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. - Cho HS cả lớp nhẩm lại bài. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm,… -Nêu nội dung chính của bài thơ? -GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài viết gồm mấy khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ như thế nào? +Những chữ nào phải viết hoa? -HS tự nhớ và viết bài. -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. -GV thu một số bài để chấm. -GV nhận xét. - HS nhẩm lại bài thơ. -Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ ch người những mùa h
File đính kèm:
- Tuan 13.doc