Giáo an lớp 5 - Tuần 13 năm 2011 - 2012

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

II. Các KNS cơ bản được giáo dục:

- Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).

 - Đản nhận trách nhiệm với cộng đồng.

III. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.

IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo an lớp 5 - Tuần 13 năm 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 2 : Hiểu quy tắc
GV treo bảng đã kẻ sẵn (quy tắc) và giải thích để HS hiểu các bước làm : nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy.
Hoạt động 3 : Thực hành phép chia
Bài 1 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.Khi HS chữa bài nên cho HS nhắc lại thực hiện phép chia cho 1 số thập phân cho một số tự nhiên .
Bài 2 :cho HS tự làm rồi chữa bài
Bài 3 : cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài
3. Củng cố; dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Vài HS nhắc lại.
1 HS (khá hoặc giỏi) thực hiện nhanh phép chia 
- HS theo dõi
- HS nêu lại qui tắc
- HS theo dõi, nhận biết và đọc qui tắc
- HS làm, cả lớp nhận xét và chữa bài tập
a ) X x 3 = 8,4 b) 5 x X = 0,25
 X = 8,4 : 3 X = 0,25 : 5
 X = 2,8 X = 0,05
 - HS làm trên bảng, lớp nhận xét và chữa bài tập 
 Bài giải 
Trung bình mỗi giờ người di xe máy đi được là:
126,24 : 3 = 42, 18 ( km)
ĐÁP SỐ : 42,18 km 
- 3 HS lần lượt nêu
- HS chú ý lắng nghe
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu:
- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn .
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà (bài Bà tôi) và của bạn Thắng (bài Em bé vùng biển).
- Bảng phụ ghi dàn ý chung của một bài văn tả ngoại hình nhân vật.
- 2 tờ giấy khổ to để HS trình bày dàn ý trước lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Đọc lại bài Bà tôi và bài Em bé vùng biển rồi trả lời câu hỏi.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài.
- 1 HS khá, giỏi đọc phần ghi chép của mình trước lớp.
- GV nhận xét.
- Cho HS trình bày kết quả.
- 2 HS làm vào giấy.
- GV nhận xét, khen những HS làm dàn ý đúng, đủ, hay.
3. Củng cố; dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại dàn bài chung của văn tả người
- GV nhận xét tiết học.
3 HS lần lượt nêu
- HS chú ý lắng nghe
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý vào vở.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Khoa học
ĐÁ VÔI
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của đá vôi .
- Quan sát nhận biết đá vôi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 54, 55 SGK.
- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc a-xít (nếu có điều kiện).
- Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS trả bài và trả lời câu hỏi bài “Nhôm”.
- GV nhận xét, cho điểm và nhận xét chung.
-3 HS lần trả bài và trả lời câu hỏi
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
- HS viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi sưu tầm được và giấy khổ to.
Kết luận: (SGV)
Hoạt động 3: Làm việc với mẫu hoặc quan sát hình.
Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn (SGK).
- Cho đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm của nhóm mình.
Kết luận: (SGV)
3. Củng cố; dặn dò:
- Cho HS nhắc lại bài học và trả lời câu hỏi.
- 3 HS lần lượt thực hiện
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Chuẩn bị bài tiếp.
Kĩ thuật
CAÉT KHAÂU, THEÂU TÖÏ CHOÏN (TIEÁT 2)
I. Mục tiêu:
 - Làm được sản phẩm mà mình yêu thích đúng kĩ thật
 - Yeâu thích töï haøo do saûn phaåm mình laøm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Maûnh vai, kim khaâu, chæ khaâu. 
 - Keùo, khung theâu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời:
+ Neâu quy trình theâ daáu nhaân?
+ Caét khaâu theâu trang trí tuùi xaùch tay ñôn giaûn ñöôïc thöïc hieän theo trình töï naøo?
- GV nhận xét cho điểm, nhận xét chung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài mới:
Hoaït ñoäng1: Hoïc sinh thöïc haønh laøm saûn phaåm töï choïn.
Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh bieát choïn saûn phaåm ñeå laøm.
Caùch tieán haønh:
Gv kieåm tra söï chuaån bò nguyeân lieäu vaø duïng cuï thöïc haønh cuûa hoïc sinh.
- Gv chia nhoùm ñeå hoïc sinh ñeã thöïc haønh.
- Hoïc sinh thöïc haønh noäi dung töï choïn.
- Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp
3. Củng cố; dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung tiết học.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lần lượt trả lời
- HS chú ý lắng nghe
- HS lần lượt nêu sản phẩm đã chọn
- HS bày đồ dung chuẩn bị cho tiết học trước mặt
- HS tiến hành thực hành làm sản phẩm đã chọn.
- HS chú ý lắng nghe
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
Đạo đức
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tt)
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải tôn trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
	Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lần lượt đọc ghi nhớ và xử lí tình huống
- GV nhận xét, cho điểm và nhận xét chung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 1, SGK).
Mục tiêu: Giúp HS biết lựa chọn cách ứng xử trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và phân công nhiệm vụ đóng vai 1 tình huống bài tập 2. 
- GV yêu cầu các nhóm thể hiện trước lớp
- GV kết luận: 
Tình huống a: em nên dừng lại dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình của bé.
Tình huống b: hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi.
Tình huống c: nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ 1 cách lễ phép.
Hoạt động 2: Bài tập 3-4, SGK. 
Mục tiêu: giúp HS biết được những tổ chức những ngày dành cho người già.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm làm bài tập 3-4. 
- GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- GV kết luận: 
 + ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01-10 hàng năm.
 + Ngày dành cho trẻ em là ngày quốc tế thiếu nhi 01-6.
 + Tổ chức dành cho người cao tuổi là hội người cao tuổi.
 + Các tổ chức dành cho trẻ em: đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, sao nhi đồng. 
Hoạt động 3: tìm hiểu về truyền thống kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.. 
Mục tiêu: giúp HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS 
- GV yêu cầu các nhóm lên trình bày.
- GV kết luận:
Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương.
Về các phong tục tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc:
 + Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ sang trọng.
 + Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ.
 + Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ.
 + Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ tết. 
3. Củng cố; dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung tiết học
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- 3 HS lần lượt thực hiện
- Cả lớp hát.
- HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai, các nhóm khác thảo luận, nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm, cùng trao đổi.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. 
- 3 HS lần lượt thực hiện
- HS chú ý lắng nghe
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của bài tập 1.
- Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn(BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
2, 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn các câu trong BT để HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Làm BT. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 3 HS lần lượt đọc đề bài
 Tìm quan hệ từ trong 2 câu a và b.
- Cho HS làm việc + trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại. 
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Lớp làm vào giấy nháp.
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng cho 2 HS lên làm bài.
- 2 HS lên làm vào phiếu.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS chú ý lắng nghe
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS trao đổi theo cặp.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố; dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3 vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm bài tập 1 tiết trước
- GV nhận xét, cho điểm và nhận xét chung.
2. Luyện tập:
Bài 1 : cho HS làm bài rồi gọi HS c

File đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc