Giáo án lớp 5 - Tuần 13

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Học sinh: SGK

2.Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu khó, đoạn khó, nội dung.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc43 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1588 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc.Rừng có nhiều loại động vật, loài chim.loài bò sát, lưỡng cư, cá nước ngọt...Rừng có hàng trăm loài cây khác nhau làm thành các loài rừng...Do lưu giữ được nhiều loài động vật, thực vật rừng Nam cát tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học.
Bài tập 2: - HS đọc yc bài tập 
8’
- 1 HS đọc 
-GV cho HS đọc thầm bài và đánh giá
- HS thảo luận và lên bảng ghi vào 2 cột
- YC HS trao đổi theo nhóm 
- HS viết thành 2 cột:
-HS lên bảng viết
Hành động bảo vệ môi trường
Hành động phá hoaị môi trường
Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc
phá rừng, đánh cá bằng điện, bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, buôn bán động vật hoang dã
- Em có thể làm những gì để bảo vệ môi trường?
Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe, theo dõi
Bài tập 3: 
10’
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài 
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
+ Em viết về đề tài gì?
+ HS lần lượt trả lời 
-Em viết về đề tài trồng cây
-Em viết về đề tài đánh ca bằng điện
-Em viết về đề tài xả rác bừa bãi
- Gọi vài HS đọc bài của mình
- GV cùng lớp nhận xét cho điểm
- HS lần lượt đọc bài của mình
- Lớp nhận xét 
4. Củng cố 
3’
+ Các em vừa được mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm nào?
+ Các em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Tổng kết tiết học (k/q nội dung bài).
- Bảo vệ môi trường.
- Giữ gìn môi trường xanh- sạch- đẹp, ...
5. Dặn dò:
1’
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2012
Khoa học
ĐÁ VÔI
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
* Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: Sách giáo khoa một số hòn đá, đá vôi nhỏ, giấm đựng trong các lọ nhỏ, bơm tiêm.
2. Giáo viên: Hình minh hoạ trong SGK trang 54, 1số hòn đá vôi, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
1’
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
- Gọi 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm?
+ Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để làm gì?
+ Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm cần lưu ý điều gì?
- 3HS nối tiếp trả lời.
Ÿ Giáo viện cho học sinh nhận xét, Giáo viên cho điểm, nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Đá vôi”
1’
-HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp.
b. Dạy học nội dung:
*Hoạt động 1:Một số vùng núi đá vôi ở nước ta
8’
- Hoạt động nhóm đôi
*Mục tiêu: Giúp HS Một số vùng núi đá vôi ở nước ta
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 54 SGK, đọc tên các vùng núi đá vôi đó.
- Quan sát, đọc tên: vịnh Hạ Long, Phong Nha, Ngũ Hành Sơn.
+ Em còn biết ở vùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi.
- Động Hương Tích (Hà Tây), tỉnh Ninh Bình, ...
+ Sơn La nơi nào có nhiều đá vôi?
- Kết luận: ở nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang, động.
- Chiềng Sinh, Chiềng Sung, ...
Hoạt động 2: Tính chất của đá vôi
8’
*Mục tiêu: Giúp HS một số tính chất của đá vôi
*Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4, cùng làm thí nghiệm như.
- Nhóm 4 cùng làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
sau:
- Thí nghiệm 1:
+ Giao cho mỗi nhóm 1 hòn đá cuội và hòn đá vôi.
+ Yêu cầu: Cọ sát 2 hòn đá vào nhau. Quan sát chỗ cọ xát và nhận xét
- Thí nghiệm 1:
+ Gọi 1 nhóm mô tả hiện tượng và kết quả thí nghiệm các nhóm khác bổ sung.
+ Khi cọ xát 1 hòn đá cuội vào 1 hòn đá vôi thì có hiện tượng: Chỗ cọ xát ở hòn đá vôi bị mài mòn, chỗ cọ xát ở hòn đá cuội có màu trắng, đó là vụn của đá vôi.
+ Kết luận: Đá vôi mềm hơn đá cuội.
- Thí nghiệm 2:
+ Dùng bơm tiêm hút giấm trong lọ.
+ Nhỏ giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội
+ Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
+ Hiện tượng: Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khói bay lên, trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm bị chảy đi.
- Qua 2 thí nghiệm trên, em thấy đá vôi có tính chất gì?
HS nêu: Đá vôi không cứng lắm, dễ bị mòn, khi nhỏ giấm thì sủi bọt
- Kết luận: Qua 2 thí nghiệm trên chứng tỏ: Đá vôi không cứng lắm có thể làm vỡ vụn. Có những tính chất như vậy nên đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống.
*Hoạt động 3: Ích lợi của đá vôi
9’
*Mục tiêu: Giúp HS biết Ích lợi của đá vôi
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Đá vôi được dùng để 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo 
làm gì?
- Có nên khai thác đá vôi bừa bãi không?
luận và trả lời câu hỏi.
- Không, khai thác phải hợp lí, có hệ thống xử lí khí thải
- Gọi HS trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh lên bảng.
- Tiếp nối nhau trả lời.
Đá vôi dùng để: nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, tạc đồ lưu niệm.
- Kết luận: Có nhiều loại đá vôi. Đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống. 
- Tiểu kết toàn bài: Cho HS đọc mục cần
4. Củng cố:
4’
+ Muốn biết một hòn đá có phải đá vôi hay không ta làm thế nào?
- Cọ xát vào vật cứng khác, hoạc nhỏ giấm
5.Dặn dò:
1’
- Dặn dò HS về nhà học bài SD đá vôi trong đời sống và sản xuất.
- Chuẩn bị bài sau: Gốm XD gạch, ngói.
- Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (tả ngoại hình)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SKH, ..
2. Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn dàn ý của bài văn tả người 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
1’
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
- Chấm điểm kết quả quan sát một người thường gặp 
- HS làm việc theo yêu cầu của GV
-GV nhận xét, cho điểm.`
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Luyện tập tả người”
1’
-HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp.
b. Dạy học nội dung:
*Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1: 
11’
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Chia lớp thảo luận theo 2 dãy, mỗi dãy trao đổi một nội dung
-3HS đọc nối tiếp.
-HS thaỏ luận theo cặp
- Gọi đại diện dãy đọc kết quả bài làm 
GVKL về lời giải đúng
- dãy này nhận xét, bổ sung cho dãy kia
a) Bà tôi: 
- Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
- Đoạn 1:Tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu nội là một chú bé.
-Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu.
+ Câu 1: mở đoạn: giới thiệu bà ngồi cạnh cháu là một cậu bé.
+ câu 2: tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ
+ câu 3: tả độ dày của mái tóc qua cách chải đầu và từng động tác...
-Các chi tiết đó có quan hệ như thế nào?
- các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ cho chi tiết trước.
- Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
- Đoạn 2:Tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà.
+ Câu 1: tả đặc điểm chung của giọng nói: trầm bổng, ngân nga.
+ câu 2: tả tác động của giọng nói vào tâm hồn cậu bé....
+ câu 3; tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười...
+ câu 4: Tả khuôn mặt của bà: hình như vẫn tươi tre dù trên đôi má đã có nhiều nếp nhăn..
-Các đặc điểm đó quan hệ với nhau như thế nào?chúng cho biết điều gì 
-Các đặc điểm về ngoại hình có quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng không 
về tính tình của người bà?
chỉ khắc hoạ rõ nét về hình dáng của bà mà còn nói lên tính tình của bà: dịu dàng, ....
b) Chú bé vùng biển
- Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng?
- Đoạn văn tả: thân hình, cổ, vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt miệng, trán..
Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng: con cá vược có tài bơi lội trong thời điểm được miêu tả.
Câu 2: Tả chiều cao
Câu 3: Tả nước da
Câu 4: Tả thân hình
Câu 5 Tả cặp mát
Câu 6: Tả cái miệng
Câu 7: Tả cái trán...
- Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?
- Thắng là một cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan dạ
- Khi tả ngoại hình cần lưu ý những gì?
- Cần chọn những chi tiết tiêu biểu để chúng bổ sung cho nhau, khắc hoạ được tính tình của nhân vật.
GVKL: khi tả ngoại hình cần chọn chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết ấy phải có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ xung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật, bằng cách tả như vậy ta sẽ thấy không chỉ là ngoại hình của nhân vật mà cả nội tâm tính tình của nhân vật cũng được bộc lộ.
- HS lắng nghe.
Bài 2 (130)-
15’
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Treo bảng phụ viết sẵn cấu tạo của bài văn tả người 
- HS đọc
- HS quan sát 
- Hãy giới thiệu về người em định tả: người đó là ai, em quan sát trong dịp nào?
- HS trả lời 
- Yêu cầu HS tự lập dàn bài 
- HS đọc bài làm của mình
- GV cùng HS nhận xét bổ sung, ghi điểm HS lập dàn ý tốt. 
- HS làm bài vào vở hoặc nháp
- 5 HS đọc bài 
- Lớp nhận xét
4. Củng cố:
3’
+ Khi tả ngoại hình của nhân vật cần lưu ý gì?
- Chọn các đặc điểm nổi bật, phù hợp với nhân vật được tả...
5. Dặn dò:
1’
- Tổng kết tiết học (k/q nội dung bài).
- Dặn HS về hoàn thành tiếp dàn ý. -Chuẩn bị cho bài sau: LT tả người.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Toán
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.
* Bài 1, bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 
2. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
1’
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
+ Muốn nhân một số thập phân với một STN ta làm thế nào?
- 2HS nêu.
-GV nhận xét.
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Chia một số thập phân cho một số tự nhiên”
1’
-HS nhắc nối tiếp tên bài.
b. Dạy nội dung:
 *Nội dung bài mới
16’
 *Ví dụ 1: Hình thành phép tính
- GV nêu bài toán: Một sợi dây dài 8, 4m được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét?
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
 - Để biết được mỗi đoạ

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 tuan 13.doc
Giáo án liên quan