Giáo an lớp 5 - Tuần 12 năm 2011- 2012

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

 - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo an lớp 5 - Tuần 12 năm 2011- 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
 - Chi tiết “đôi cánh đẫm nắng trời” và “không gian là nẻo đường xa” chỉ sự vô tận về không gian. Chi tiết “Bầy ong bay đến trọn đời”, “Thời gian vô tận” chỉ sự vô tận về thời gian.
 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
 + Ong rong ruổi trăm miền: nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa,…
 + Nơi rừng sâu: có bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban; nơi biển xa: có hàng cây chắn gió dịu dàng mùa hoa; nơi quần đảo: có loài hoa nở như là không tên.
 - Cả lớp đọc thầm. Từng cặp trao đổi tìm câu trả lời: Đến nơi đâu bầy ong cũng chăm chỉ, giỏi giang, cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.
 - Một HS đọc to, lớp đọc thầm.
 - Tác giả muốn nói: Công việc của loài ong có ý nghĩa that đẹp đẽ, lớn lao.
 - HS theo dõi trong SGK.
 - HS quan sát khổ thơ và đọc theo hướng dẫn của GV.
 - HS đọc diễn cảm một đoạn, cả bài + HTL hai khổ thơ cuối.
 - Một số HS thi đọc.
 - Lớp nhận xét.
 - HS nhắc lại nội dung chính của bài.
 - Chuẩn bị bài: Người gác rừng tí hon.
- HS chú ý lắng nghe
Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
	- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
 GV giới thiệu và ghi bảng đầu bài.
b. Hướng dẫn cách nhân
* Ví dụ 1.
 - GV nêu bài toán ví dụ: Một mảnh vườn hình chữ nhật, có chiều dài 6,4m, chiều rộng 4,8m. Tính diện tích mảnh vườn đó.
 - GV hỏi: Muốn tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ta làm như thế nào?
 - GV yêu cầu HS nêu phép tính.
 - GV gợi ý HS rồi yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép nhân.
 - Gọi HS trình bày cách tính của mình.
 - GV nghe HS trình bày và ghi bảng cách tính như SGK.
 - GV trình bày cách đặt tính và thực hiện phép tính như trong SGK.
* Ví dụ 2.
 - GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính và tính 4,75 x 1,3.
 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV yêu cầu HS tính đúng trình bày cách tính của mình.
 - GV nhận xét cách tính của HS.
Phần Ghi nhớ
 - GV hỏi: Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu học thuộc luôn tại lớp.
Bài 1 a,c:
 - GV yêu cầu HS tự thực hiện các phép tính.
 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
 - Yêu cầu HS nêu cách tách phần thập phân ở tích trong phép tính mình thực hiện.
 - GV nhận xét và chấm điểm HS.
Bài 2
a) – GV yêu cầu HS tự tính rồi điền kết quả vào bảng số.
 - Gọi 1 HS kiểm tra kết quả tính của bạn trên bảng.
 - GV hướng dẫn HS nhận xét rồi nêu tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân.
b) – GV yêu cầu HS tự làm phần b).
 - GV chữa bài và hỏi:
 + Vì sao khi biết 4,34 x 3,6 = 15,624 em có thể viết ngay kết quả phép tính 3,6 x 4,34 = 15,624?
 - GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.
Bài 3 (HS khá, giỏi)
 - GV gọi HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và chấm điểm HS.
3. Củng cố; dặn dò:
 - Gọi HS nêu lại cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học
 HS nhắc lại đầu bài.
 - HS nghe và nêu lại bài toán.
 - HS: Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng.
 - HS nêu: 6,4 x 4,8
 HS trao đổi với nhau và thực hiện:
6,4m = 64dm
4,8m = 48dm
 3072 (dm2) = 30,72 (m2)
 Vậy: 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2).
 - 1 HS trình bày như trên, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
 - HS theo dõi và cùng thực hiện.
 - 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân, HS cả lớp thực hiện vào giấy nháp.
 - HS nhận xét bạn tính đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
 - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
 - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
 - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và học thuộc luôn tại lớp.
 - 4 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở.
 - HS nhận xét bài làm của bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính.
 - 4 HS lần lượt nêu rước lớp.
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 - HS nhận xét rồi nêu tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân.
 - HS tự làm bài vào vở.
 - HS nêu:
 + Vì khi đổi chỗ các thừa số của tích 4,34 x 3,6 ta được tích 3,6 x 4,34 có giá trị bằng tích ban đầu.
 - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm dề bài trong SGK. 
 - HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
 - HS nêu lại cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS chú ý lắng nghe
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
	- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
	- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận) của bài làm tốt.
- Một vài tờ giấy khổ to + bút dạ để HS lập dàn ý.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra 3 HS lên bảng + kiểm tra vở của cả lớp.
 - GV nhận xét + chấm điểm.
2. Bài mới:
 GV giới thiệu bài và ghi bảng đầu bài.
Phần Nhận xét
 - GV: Các em hãy quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng A Cháng. Hỏi: Em hãy đọc các câu hỏi ở cuối bài và từng cặp trao đổi để trả lời.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
Phần Ghi nhớ
 - Cho HS đọc phần ghi nhớ.
Luyện tập
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - GV nhắc lại yêu cầu.
 - Cho HS làm bài, GV phát phiếu cho 3 HS.
 - Cho HS trình bày kết quả.
 - GV nhận xét – chốt lại và khen những HS làm nay đủ 3 phần. Phần thân bài nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của người được tả.
3. Củng cố; dặn dò:
 - Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 - Lớp nộp vở.
 - 3 HS lần lượt đọc bài làm của mình ở tiết TLV trước.
 HS nhắc lại đầu bài.
 - HS quan sát tranh và đọc bài văn (1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo).
 - Từng cặp trao đổi và đại diện trả lời trước lớp.
 - Lớp nhận xét.
 - 3 HS lần lượt đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm theo.
 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
 - 3 HS làm bài vào phiếu. HS còn lại làm bài vào giấy.
 - 3 HS làm bài vào phiếu dán phiếu đã làm lên bảng và lần lượt trình bày bài làm của mình.
 - Lớp nhận xét.
 - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập tả người.
- HS chú ý lắng nghe
Khoa học
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số đoạn dây đồng.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép, một số tính chất và công dụng của chúng.
 - GV nhận xét, chấm điểm HS.
2. Bài mới:
 GV giới thiệu và ghi bảng đầu bài.
Làm việc với vật thật
 - GV yêu cầu các nhóm quan sát các đoạn nay đồng rồi mô tả độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn day đồng.
 - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình.
 - Yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
 - Trên cơ sơ phát hiện của HS, GV nêu kết luận.
Làm việc với SGK
 - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong trang 50 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu.
 - GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình, HS khác góp ý.
 - GV kết luận.
Quan sát và thảo luận
 - GV yêu cầu HS:
 + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK.
 + Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
 + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
 - GV kết luận.
3. Củng cố; dặn dò:
 - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết cuối bài.
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
- HS nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép, một số tính chất và công dụng của chúng.
- Các nhóm quan sát các đoạn nay đồng rồi mô tả độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn day đồng.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS theo dõi, nhắc lại.
- HS làm việc theo chỉ dẫn trong trang 50 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu.
 - Một số HS trình bày bài làm của mình, HS khác góp ý.
 - HS theo dõi, nhắc lại.
 HS thực hiện theo yêu cầu
- HS theo dõi, nhắc lại.
- HS đọc mục Bạn cần biết cuối bài.
- Chuẩn bị bài: Nhôm
- HS chú ý lắng nghe
Kĩ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
	Vận dung kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm một sản phẩm yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: + Moät soá saûn phaåm khaâu theâu ñaõ hoïc
 + Tranh, aûnh caùc baøi ñaõ hoïc.
 - HS: + Ñoïc tröôùc baøi ôû nhaø.
 + Kim, chæ, keùo, khung theâu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Em haõy cho bieát vì sao phaûi röûa baùt ngay sau khi aên xong?
- Em haõy cho bieát duïng cuï naáu aên vaø aên uoáng thöôøng ñöôïc tieán haønh nhaèm muïc ñích gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giôùi thieäu baøi
2- Giaûng baøi
Hoaït ñoäng1: Laøm vieäc caû lôùp.
Muïc tieâu: OÂn laïi nhöõng noäi dung ñaõ hoïc ôû chöông trình.
Caùch tieán haønh: Gv yeâu caàu hoïc sinh nhôù laïi kieán thöùc cuõ?
- Em haõy neâu quy trình ñính khuy 2 loã? 4 loã?
- Em haõy neâu caùch thöïc hieän caùch theâu chöõ V?
- Em haõy so saùnh caùch theâu daáu nhaân vôùi caùch theâu chöõ V?
Hoaït ñoäng 2: laøm vieäc theo nhoùm.
Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh bieát caùch choïn caùc saûn phaåm ñeå thöïc haønh.
Caùch tieán haønh:
Hoïc sinh oân laïi kieán thöùc cuõ.
- Caùch theâu chöõ V laø caùch theâu ñeå taïo thaønh caùc muõi theâu hình chöõ V noái nhau lieân tieáp.
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy
- Lôùp nhaän xeùt, boå sung
Giaùo vieân muïc ñích yeâu caàu laøm saûn phaåm, töï choïn,
Cuûng coá kieán thöùc veà khaâu theâ naáu aên, caùc em ñaõ hoïc.
Gv noùi: neáu choïn saûn phaåm veà khaâu, caùc em seõ hoaøn thaønh 1 saûn phaåm
- Gv chia lôùp thaønh 4 nhoùm ph

File đính kèm:

  • docTUẦN 12.doc