Giáo án lớp 5 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Học sinh: SGK

2.Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cố 
 + Đại từ xưng hô được dùng để làm gì?
5.Dặn dò:
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 1’
 2’
 1’
 5’
 5’
 5’
 6’
7’
 3’
1'
- Hát
- Đại từ là từ dùng để xưng hô thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy.
VD: Mai ơi! chúng mình về đi.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Có Hơ Bia, cơm và thóc gạo
+ Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng
+ Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng.
+ Những từ đó dùng để thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm
+ Những từ chỉ người nghe: chị, các người
+ Từ chúng
+ Cách xưng hô của cơm rất lịch sự, cách xưng hô của Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác.
- Đọc yêu cầu.
Thảo luận cặp đôi.
- Nối tiếp nhau trả lời.
+ Với thầy cô: xưng là em, con.
+ Với bố mẹ: xưng là con
+ Với anh, chị, em: xưng là anh, em, chị.
+ Với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình.
- Nêu 
- 3 - 4 HS đọc ghi nhớ.
- 1 em đọc, lớp thầm
- Thảo luận nhóm 4, sau đó HS nêu miệng
- Các đại từ xưng hô: Ta, chú em, tôi, anh.
+ Thỏ xưng là ta gọi rùa là chú em thái độ của thỏ kiêu căng, coi thường rùa.
+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, thái độ của rùa: Tự trọng lịch sự với thỏ.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Đọc thầm đoạn văn.
- Đoạn văn có các nhận vật: Bồ chao, tu hú, các bạn của bồ chao, bồ các.
- Bồ chao hoảng hốt kể với các bạn nó và Tu Hú gặp trụ trống trời. Bồ các giải thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới được xây dựng. Các loài chim cười bồ chao đã quá sợ sệt.
- Suy nghĩ phát biểu.
- Thứ tự cần điền: tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta.
- 1 - 2 HS đọc.
- Đại từ là từ dùng để xưng hô thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy.
Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012
Khoa học
TRE, MÂY, SONG
I. MỤC TIÊU:
- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
* Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK 
2.Giáo viên:
- Thông tin và hình trang 46, 47 SGK
- phiếu học tập.
- Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ: 
+ Có những chất gây nghiện nào chúng ta nên tránh?
Nhận xét, sửa sai, ghi điểm
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Tre, mây, song”
b. Tiến hành các hoạt động 
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Chia lớp làm 2 nhóm phát phiếu học tập.
- Yều cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét chốt lời giải đúng 
*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Cho HS quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK thảo luận thư kí ghi vào bảng nhóm tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre hay song, mây.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét chốt lời giải đúng 
- Gọi HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà em?
* Kết luận: Tre và mây, song là những vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc. 
4. Củng cố 
 + Tre, mây, song được dùng để làm gì?
+ Để bảo vệ tre, mây, song các em cần làm gì?
5.Dặn dò: 
-Về học bài, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
14’
13’
3’
1'
- Hát 
- Có một số chất gây nghiện như:rượu, bia, thuốc lá; ma túy..
- Hoạt động theo 2 nóm
- Quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích, thảo luận rồi điền vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét
Tre
Mây, song
Đặc điểm
-Cây mọc đứng, cao khoảng 10-15m, thân rỗng ở bên trong, gồm nhiều đốt thẳng hình ống.
-Cứng có tính đàn hồi, chịu được áp lực và lực căng lớn.
- Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ.
-Có loài thân dài đến hàng trăm mét.
Công dụng
- Làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh bắt thủy sản, đồ dùng trong gia đình, ...
- Đan lát, làm đồ mĩ nghệ.
- làm dây buộc bè, làm bàn ghế, ..
- Quan sát hình, thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu 
Hình 4
- Đòn gánh.
- Ống đựng nước
- Tre
- Ống tre
Hình 5
- Bộ bàn ghế tiếp khách.
- Mây, song
Hình 6
- Các loại rổ, rá, ...
- Tre, mây.
Hình 7
- Tủ
- Giá để đồ
- Ghế
- Mây, song
- Bàn, ghế, sọt rác, …
- Không nên phơi nắng, phơi mưa, …
- Nghe
- Đan mâm, bàn, ghế ngồi, sọt rác, … 
- Không được chặt phá cây bừa bãi, …
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: Vở bài tập TV lớp 5 tập 1
2.Giáo viên: 
- Đề bài, bài chấm.
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh... cần chữa chung cho cả lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Trả bài văn tả cảnh”
b. Nội dung: 
- Đọc đề chép đề lên bảng.
- Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
- Gọi HS đọc đề.
+ Đề bài yêu cầu gì? 
- Gạch chân các từ trong tâm.
- Nhận xét về kết quả bài làm của HS
- Nhận xét chung
Ưu điểm:
+ HS hiểu đề, viết bài đúng yêu cầu của đề.
+ Bố cục của bài văn đầy đủ.
+ Trình tự miêu tả tương đối hợp lý.
+ Diễn đạt câu, ý tương đối ngắn gọn.
Nhược: Còn một số em viết bài chưa hoàn chỉnh, chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả, bố cục lộn xộn, trình tự miêu tả chưa hợp lý.
- Thông báo số điểm cụ thể.
- Viết lên bảng các lỗi điển hình về chính tả lên bảng gọi HS sửa. 
- Lớp và GV nhận xét.
- Trả bài cho HS
- Nhắc HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài viết của mình.
- Theo dõi kiểm tra HS làm việc.
c. Hướng dẫn chữa bài:
- Đọc những đoạn văn bài văn hay.
- Gợi ý cho HS trao đổi về kinh nghiệm viết bài văn tả cảnh.
+ Mở bài như thế nào sẽ hay hơn?
+ Thân bài tả cảnh gì là chính, tả theo trình tự nào thì hợp lý, nên tô đậm vẻ đẹp nào của cảnh?
+ Phần kết bài nên viết như thế nào? 
- Cho HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn (Đoạn tả cảnh ở phần thân bài, hoặc viết theo kiểu khác đoạn mở bài, kết bài)
- Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết.
- Nhận xét, sửa sai.
 4. Củng cố 
+ Một bài văn gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
5.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc lại bài văn ghi nhớ 
 1’
 1’
30’
 3’
1'
- Hát
- Nghe
- 2 HS đọc đề.
- Tả ngôi trường thân yêu.
- Lắng nghe.
- HS lên bảng chữa lỗi.
- Đọc lời nhận xét phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Chọn đoạn văn để viết lại cho hay hơn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp đoạn văn vừa viết lại.
- Trả lời
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Biết:
- Trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
* Bài 1, bài 2 (a, c), bài 4 (a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK, Bảng con, …
2.Giáo viên: - Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính.
12, 09 - 9, 07 
34, 9 - 23, 79 
- Nhận xét và ghi điểm HS.
3. Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài:Trong tiết học này chúng ta cùng luyện tập về phép trừ hai số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân, thực hiện trừ một số cho một tổng.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? 
+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào? 
+ Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm thế nào?
- Chia lớp làm 4 nhóm cho HS làm bài vào bảng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét chữa bài. 
Bài 4: 
a. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
+ Bài có mấy yêu cầu? 
- Gọi HS lên bảng 
+ Em có nhận xét gì về giá trị của hai biểu thức trên? 
+ Khi thay các chữ cùng một bộ số thì giá trị của biểu thức a - b - c và a - (b + c) như thế nào so với nhau?
Vậy ta có a - b - c = a - (b + c) 
b. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận cặp đôi trình bày kết quả.
- Cả lớp và Gv nhận xét.
4. Củng cố 
 + Muốn trừ hai phân số ta làm như thế nào+
5.Dặn dò: 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
 1’
 4’
 1’
11’
10’
10’
3’
1'
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
 3, 02 11, 11
- HS nghe.
- 1HS nêu.
- 4HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
 38, 81 43, 73 45, 24 47, 55 
- 1em đọc, lớp thầm
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Nêu 
- Thảo luận nhóm làm bài vào bảng nhóm dán bảng. 
a. + 4, 32 = 8, 67 
 = 8, 67 - 4, 32 
 = 4, 35
c. - 3, 64 = 5, 86
 = 5, 86 + 3, 64
 = 9, 5
- Các nhóm dán bài lên bảng, các nhóm khác nhận xét 
- 1 HS đọc
- Bài có hai yêu cầu: Tính kết quả, so sánh kết quả.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
a
b
c
a - b - c
a - (b + c)
8, 9
2, 3
3, 5
8, 9 - 2, 3 - 3, 5 = 3, 1
8, 9 - (2, 3 + 3, 5) = 3, 1
12, 38
4, 3
2, 08
12, 38 - 4, 3 - 2, 08 = 6
12, 38 - (4, 3 + 2, 08) = 6
16, 72
8, 4
3, 6
16, 72 - 8, 4 - 3, 6 = 4, 72
16, 72 - (8, 4 + 3, 6) = 4, 72
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
- Giá trị của hai biểu thức luôn bằng nhau
- 2, 3 HS đọc.
- Thảo luận theo cặp trình bày kết quả.
Cách 1: 8, 3 - 1, 4 - 3, 6 = 6, 9 - 3, 6 = 3, 3
Cách 2: 8, 3 - 1, 4 - 3, 6 = 8, 3 - (1, 4 + 3, 6)
 = 8, 3 - 5 
 = 3, 3 
Cách 1: 18, 64 - (6, 24 + 10, 5) 
 

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 tuan 11.doc
Giáo án liên quan