Giáo an lớp 5 - Tuần 11

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ), giọng hiền từ( ông )

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo an lớp 5 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của BT 2.
- HS đọc yêu cầu và thực hiện theo yêu cầu
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: GV kể chuyện. 
a) GV kể lần 1 (không sử dụng tranh).
- GV kể với giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật trong truyện.
- HS chú ý lắng nghe
b) GV kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh).
- GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng và kể lại nội dung tranh.
- HS lăng nghe và theo dõi
Hoạt động 4: HSKC nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS khá kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Yêu cầu HS về nhà tập kể chuyện.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Thứ tư ngày 09 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
TIẾNG VỌNG
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới xung quanh ta.
- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái cheetscuar chú chim sẻ nhỏ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Luyện đọc. 
a) GV (hoặc 1 HS) đọc cả bài.
- Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trầm buồn.
b) Cho HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn (3 lượt)
c) Cho HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả bài
d) GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 
- Cho HS đọc thành tiếng các khổ thơ và trả lời các câu hỏi.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi ở SGK
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. 
- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- GV chép khổ thơ cần luyện lên bảng.
- Cho HS học thuộc lòng 8 dòng thơ đầu.
- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.
- 4 HS.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
- Chuẩn bị bài học tiết sau
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết trừ hai số thập phân.
- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng và trừ các số thập phân.
- Cách trừ 1 số cho 1 tổng.
II. Đồ dùng dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm bài tập về cộng hai số thập phân
2. Luyện tập:
Bài 1 : 
GV tổ chức cho HS tự làm các bài tập rồi chữa bài.
Chú ý : Số tự nhiên (chẳng hạn số 60) được coi là số thập phân đặc biệt (chẳng hạn : 60,00).
Bài 2 a,c: 
Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết (chẳng hạn, nêu cách tìm số hạng chưa biết hoặc nêu cách tìm số bị trừ chưa biết, …).
Bài 3 : HS nêu nội dung bài toán thành lời rồi tự giải và chữa bài. 
Bài 4 : a) HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS viết đầy đủ, chẳng hạn ở hàng đầu, cột a – b – c và cột a – (b + c) phải viết đầy đủ là :
8,9 -2,3 -3,5 = 3,1
8,9-(2,3+3,5) = 3,1
Phần “nhận xét” chỉ yêu cầu HS viết đúng :
a – b – c = a – (b + c)
a – (b + c) = a – b – c 
3. Củng cố; dặn dò:
- Cho HS nhắc lại cách cộng, trừ hai số thập phân
- GV nhận xét,đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài học tiết sau
- HS làm bài tập trên bảng
HS tự làm (đặt tính, tính) rồi chữa bài. Khi chữa bài nên khuyến khích HS nêu cách thực hiện trừ hai số thập phân. 
HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài giải :
Quả dưa thứ hai cân nặng là : 
4,8 -1,2 = 3,6 ( kg)
Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là
4,8 +3,6 =8,4 (kg)
quả dưa thứ ba cân nặng :
14,5 – 8,4 = 6,1(kg)
Đáp số : 6,1 kg
b) Dành cho HS khá, giỏi
HS dựa vào nhận xét nêu ở a) để tính
Cách 1 : Cách 2 :
 8,3 – 1,4 – 3,6 8,3 – 1,4 – 3,6
 = 6,9 - 3,6 = 8,3 – (1,4 + 3,6) 
 = 3,3 = 8,3 - 5 
 = 3,3
cho HS nhận xét : ở bài tập này làm cách 2 thuận tiện hơn cách 1.
- HS chú ý lắng nghe
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn: bố cục; trình tự miêu tả; diễn đạt , dùng từ . Nhận biết và sửa được lỗi trong bài
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi các loại lỗi HS mắc phải.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Nhận xét. 
- GV chép đề TLV đã kiểm tra lên bảng.
- HS đọc lại đề bài và xác định yêu cầu đề
- GV đọc mẫu một vài đoạn văn hay.
- HS chú ý lắng nghe
- GV đọc điểm cho HS nghe và trả bài làm cho HS
Hoạt động 3: Chữa bài. 
- GV cho HS chữa lỗi.
- HS chữa bài 
- Cho HS viết lại đoạn văn.
- HS theo dõi và viết lại đoạn văn hay
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Yêu cầu HS về nhà đọc kĩ lại bài làm và hoàn thiện 1 đoạn hoặc cả bài văn.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Khoa học
TRE, MÂY, SONG
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 46, 47 SGK.
- Phiếu học tập.
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức và hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập.
- GV phát phiếu học tập cho HS (mẫu trong SGV)
- HS tiến hành làm vào phiếu học tập
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu:
- HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
- HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng trong hình.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau
- HS chú ý lắng nghe
Kĩ thuật
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. Mục tiêu:
- Neâu ñöôïc taùc duïng cuûa vieäc röûa saïch duïng cuï naáu aên vaø aên uoáng trong gia ñình.
 - Bieát caùch rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
 - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: + Moät soá baùt ñuõa vaø duïng cuï, nöôùc röûa baùt.
 + Tranh, aûnh minh hoaï SGK.
 - HS: + Ñoïc tröôùc baøi ôû nhaø.
 + Moät soá baùt ñuõa.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Khôûi ñoäng (OÅn ñònh toå chöùc)
2. Kieåm tra baøi cuõ:
- Em haõy neâu taùc duïng cuûa vieäc baøy moùn aên vaø duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên?
- Em haõy keå teân nhöõng coâng vieäc em coù theå giuùp ñôõ gia ñình tröôùc vaø sau böõa aên?
3. Baøi môùi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giôùi thieäu baøi
2- Giaûng baøi
Hoaït ñoäng1: Laøm vieäc caû lôùp.
Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh tìm hieåu muïc ñích, taùc duïng cuûa vieäc röûa duïng cuï naáu aên vaø aên uoáng.
Caùch tieán haønh:
Gv yeâu caàu hoïc sinh ñoïc noäi dung 1 SGK.
- Em haõy neâu taùc duïng cuûa vieäc röûa duïng cuï naáu, baùt ñuõa sau böõa aên?
- Neáu nhö duïng cuï naáu, baùt, ñóa khoâng ñöôïc röûa saïch sau böõa aên seõ nhö theá naøo?
- Em haõy cho bieát duïng cuï naáu aên vaø aên uoáng thöôøng ñöôïc tieán haønh ngay sau böõa aên nhaèm muïc ñích gì?
- Phaûi röûa saïch seõ
- Neáu duïng cuï khoâng ñöôïc röûa saïch su böõa aên laøm cho caùc vi khuaån baùo vaøo, caùc duïng cuï ñoù bò ræ?
- Ñaïi dieän hoïc sinh traû lôøi 
- Lôùp nhaän xeùt
Hoaït ñoäng 2: Laøm vieäc theo nhoùm.
Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh tìm hieåu caùch röûa saïch duïng cuï naáu aên vaø aên uoáng.
Caùch tieán haønh:Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc muïc 2 Sgk.
- Em haõy quan saùt hình a,b,c vaø neâu trình töï röûa baùt sau khi aên?
- Theo em nhöõng duïng cuï dính môõ, coù muøi tanh neân röûa tröôùc hay röûa sau?
- Em haõy cho bieát vì sao phaûi röûa baùt ngay sau khi aên xong?
- ÔÛ gia ñình em thöôøng röûa baùt sau böõa aên nhö theá naøo?
Hoaït ñoäng 3: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp.
Muïc tieâu: Hoïc sinh naém ñöôïc noäi dung baøi ñeå laøm baøi qua phieáu hoïc taäp.
Caùch tieán haønh: Giaùo vieân phaùt phieáu hoïc taäp cho hoïc sinh.
- Caû lôùp laøm baøi.
- Gv xeùt tuyeân döông.
4. Củng cố; dặn dò:
- Cho HS nhắc lại cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
 - Nhắc nhở HS chuẩn bò: Caét khaâu theâu, naáu aên töï choïn.
- Traùng qua moät löôït vaø sau ñoù röûa baèng nöôùc röûa baùt.
- Röûa laàn löôït töøng duïng cuï.
- Röûa saïch.
- Duïng cuï baèng môõ röûa tröôùc vaø coù muøi tanh röûa sau.
Ñaïi dieän nhoùm trình baøy.
Hoïc sinh thöïc haønh.
Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
Ñaùnh daáu X vaøo oâ caâu traû lôøi ñuùng ñeå röûa baùt cho saïch.
- Chæ caàn röûa saïch phía trong baùt ñóa vaø caùc duïng cuï naáu aên £
- Neân röûa saïch caû phía trong vaø ngoaøi £
- Hoïc sinh leân laøm baøi.
- Lôùp nhaän xeùt
- HS chú ý lắng nghe
- Veà hoïc baøi vaø oân laïi baøi.
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
Đạo đức
THỰC HÀNH GIỮA HKI
Luyện từ và câu
 QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
- Nhận biết được một quan hệ từ trong các câu văn, xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu; biết đặt câu với quan hệ từ.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Nhận xét. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc yêu cầu và nội dng bài tập
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như ở BT 1)
Hoạt động 3 : Ghi nhớ. 
- Cho HS đọc nội dung ở phần Ghi nhớ.
- 3 HS lần lượt đọc g

File đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc
Giáo án liên quan