Giáo án lớp 5 - Tuần 11
I. Mục đích yêu cầu:
-Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
-Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
chuyện em đã được nghe , được đọc có nội dung bảo vệ môi trường. ----------------------------------------- Tiết 4: Khoa học ôn tập: con người và sức khoẻ (Tiết 2) I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AISD III. Các HĐ DH chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS HĐ 3:Trò chơi: Ô chữ kì diệu. - GV phổ biến luật chơi: + GV đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hình chữ S. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học kèm theo gợi ý. + Khi GV đọc gợi ý cho các hàng, các nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời. + Nhóm trả lời đúng được 10 điểm. Nhóm trả lời sai nhường quyền cho nhóm khác. Nhóm thắng cuộc là nhóm được nhiều điểm nhất. + Tìm được ô chữ hình chữ S được 20 điểm. + Trò chơi kết thúc khi ô chữ hình chữ S được đoán. - GV tổ chức trò chơi. * Gợi ý nội dung ô chữ. 1. Nhờ quá trình này mà các thế hệ trong mỗi GĐ, dòng họ duy trì, kế tiếp. 2. Đây là biểu trưng của nữ giới, do cơ quan sinh dục tạo ra. 3. Từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu: “…. Dậy thì vào khoảng từ 10 đến 15 tuổi là: 4. Hiện tượng xuất hiện ở con gái khi đến tuổi dậy thì. 5. Đây là giai đoạn con người ở vào khoảng từ 20 đến 60 hoặc 65 tuổi. 6. Từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu: “…. Dậy thì vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi là: 7. Đây là tên gọi chung của các chất như: rượu, bia, thuốc lá, ma túy. 8. Hậu quả của việc này là mắc bệnh về đường hô hấp 9. Đây là bệnh nguy hiểm lây qua đường tiêu hóa mà chúng ta vừa học. 10. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết. 11. Đây là việc chỉ có phụ nữ làm được. 12. Người mắc bệnh này có thể bị chết, nếu sống cũng sẽ bị di chứng như bại liệt, mất trí nhớ. 13. Điều mà pháp luật quy định, công nhận cho tất cả mọi người 14. Đây là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét. 15. Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên. HĐ 4: Nhà tuyên truyền giỏi. + Yêu cầu hs quan sát các hình 2,3 trang 44- SGK. ? Nêu nội dung từng hình? GV: Đó là những hành động rất đáng được tuyên dương. - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động vẽ tranh GV đánh giá, nhận xét các bức tranh. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học. HS lắng nghe luật chơi. - HS tham gia chơi trò chơi theo tổ. Đáp án ô chữ. 1. Sinh sản. 2. Trứng. 3. Con gái. 4. Kinh nguyệt. 5. Trưởng thành. 6. Con trai. 7. Gây nghiện. 8. Hút thuốc lá. 9. Viêm gan A. 10. Vi rút. 11. Cho con bú. 12. Viêm não. 13. Quyền. 14. Muỗi A nô phen. 15. Tuổi dậy thì. Ô chữ hàng dọc là: Sức khỏe là vốn quý. - Quan sát + Tranh hình 2: Một bạn HS tự nguyện chơi với bạn không may bị nhiễm HIV/ AIDS. + Tranh hình 3: Các bạn cùng bỏ thuốc lá vào thùng rác. - Các nhóm thảo luận tìm nội dung cho bức tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. - Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình. ..................................... * * * ........................................ Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Toỏn luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết: - Cộng, trừ số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Các HĐ DH chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề 1. Củng cố trừ hai số thập phân - Gọi 2 HS lờn bảng yờu cầu HS bài tập 2d, 3c – SGK trang 54 - GV nhận xột và cho điểm HS. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 VBT Tr 67(Cả lớp) - GV yờu cầu HS đặt tớnh và tớnh với phần a,b, . - GV gọi HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng. - GV nhận xột và cho điểm HS. Bài 2VBT tr 67 (Cả lớp) - GV yờu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS chữa bài trờn bảng lớp, sau đú gọi HS nhận xột và cho điểm HS. a) x – 3,5 = 2,4+ 1,5 . x – 3,5 = 3,9 x = 3,9 + 3,5 x = 7,4 Bài 3 VBT Tr 68: Tính biểu thức bằng cách thuận tiện. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi 2 HS vừa lên bảng làm bài : Em đã áp dụng tính chất nào trong bài làm của mình, hãy giải thích rõ cách áp dụng của em. Bài 4( Khuyến khích học sinh khá, giỏi tự làm) - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự giải bài toán. Bài giải C1: Diện tích của vườn cây thứ hai là: 2,6 - 0,8 = 1,8 (ha) Diện tích của vườn cây thứ nhất và thứ hai là: 2,6 + 1,8 = 4,4 ( ha) Diện tích của vườn cây thứ ba là: 5,4 - 4,4 = 1(ha) = 10000 ( m2) Đáp số: 10000m2 - GV nhận xét và cho điểm HS 4. Củng cố - Dặn dũ - GV tổng kết tiết học; - Dặn HS về nhà làm bài 4,5.( Nếu chưa hoàn thành tại lớp) - 2 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu, HS dưới lớp theo dừi và nhận xột. - HS nghe. - 3 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a, 34,28 + 19,47 53,75 b, 408,23 - 62,81 345,42 - HS đọc đề bài và tự làm bài. - HS chữa bài trờn bảng b) x + 6,4 = 27,8 - 8,6 x + 6,4 = 19,2 x = 19,2 – 6,4 x = 12,8 - 1 HS đọc đề toán trước lớp: tính biểu thức bằng cách thuận tiện. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a,14,75 + 8,96 + 6,25= (14,75 + 6,25)+8,96 = 21 + 8,96 = 29,96 b, 66,79 - 18,89 - 12,11 = 66,79 - (18,89 + 12,11) = 66,79 - 31 = 35,79 - HS lần lượt nêu : a, áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng khi đổi chỗ 8,96 và 6,25 Tính tổng (14,75 + 6,25 được số tròn nên phép cộng sau tính sẽ dễ dàng hơn. b, áp dụng qui tắc một số trừ đi một tổng, thay vì trừ lần lượt từng số hạng ta tính tổng(18,89 + 12,11) nên phép trừ sau tính được dễ dàng hơn. - 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS khá giỏi lên bảng làm bài giải. Bài giải C2: Diện tích của vườn cây thứ hai là: 2,6 - 0,8 = 1,8 (ha) Diện tích của vườn cây thứ ba là: 5,4 - ( 2,6 + 1,8 ) = 1 ( ha) 1ha = 10000 m2 Đáp số: 10000m2 ................................... * * * ................................... Tiết 2: Luyện từ và cõu quan hệ từ I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs: - Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu vơí quan hệ từ (BT3). HS khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT 3. II. Các HĐ DH chủ yếu: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Kiểm ra bài cũ: - Thế nào là đại từ xưng hô? Cho VD. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. GV nêu MĐ, YC của tiết học. HĐ1: Phần Nhận xét. Bài 1: Yêu cầu HS đọc các câu văn. + Từ in đậm nối những từ nào trong câu ? + Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì ? GV: Những từ in đậm trong các VD trên được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ. Các từ ấy được gọi là quan hệ từ. + Vậy quan hệ từ là gì ? + Quan hệ từ có tác dụng gì ? Bài 2: Yêu cầu HS gạch chân những cặp từ thể hiện quan hệ từ giữa các ý ở mỗi câu. KL: Cặp từ nếu..... thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả. Cặp từ tuy........nhưng biểu thị quan hệ quan hệ tương phản. - Gọi HS đọc ghi nhớ. HĐ2 : Luyện tập. - Giao BT: 1, 2, 3 trang 110, 111. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu HS tìm các quan hệ từ trong mỗi câu văn, nêu tác dụng của chúng. Bài 2: Yêu cầu bài tập? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng gạch chân các cặp từ quan hệ. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS đặt câu với mỗi quan hệ từ : và, nhưng, của. 2. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. - Dặn HS về nhà học bài. Đặt câu với mỗi quan hệ từ và cặp quan hệ từ. HS thực hiện yêu cầu. Nhận xét. - Chú ý nghe. - HS đọc các câu văn. +và nối say ngây với ấm nóng (quan hệ liên hợp) + của nối tiếg hót dìu dặt với Hoạ Mi (quan hệ so sánh) +như nối không đơm đặc với hoa đào (quan hệ sở hữu) + nhưng nối 2 câu trong đoạn văn (quan hệ tương phản) . HS trả lời. - HS cả lớp làm BT vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài: Các cặp từ biểu thị quan hệ từ: a. nếu .....thì b. tuy ......nhưng - HS đọc Ghi nhớ. - Làm BT vào vở. - 1 HS đọc. + Lần lượt từng HS lên gạch dưới các quan hệ từ: và nối nước và hoa của nối tiếng hót kì diệu với Họa mi và nối to với nặng như nối rơi xuống với ai ném đá. với nối ngồi với ông nội về nối giảng với từng loài cây + Tìm cặp từ quan hệ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu. a. Vì …. nên….: biểu thị quan hệ nhân quả. b. Tuy …. nhưng ….: biểu thị quan hệ tương phản. - 1 HS đọc + 3 em lên bảng đặt câu. Cả lớp làm vào vở rồi nhận xét. Ví dụ: + Em và Mai là đôi bạn thân . + Em học giỏi toán nhưng em gái em lại học giỏi văn . + Cái áo của em còn mới nguyên. - HS nhắc lại Ghi nhớ. - Về làm BT trong VBT. ................................... * * * ................................... Tiết 3:Tập làm văn trả bài văn tả cảnh I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs: - Biết rút kinh nghiệm bài văn, (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lôi trong bài . - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. ĐDDH: - Bảng phụ. III. Các HĐ DH chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Nhận xét về kết quả bài làm của HS. a. Nhận xét về kết quả bài làm: - Nêu những ưu điểm chính về các mặt: yêu cầu đề bài, bố cục bài, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày...( đọc một số đọan văn tiêu biểu). - Những thiếu xót, hạn chế về các mặt nói trên (minh hoạ bằng một vài dẫn chứng cụ thể). b. Thông báo điểm số cụ thể. 3. Hướng dẫn HS chữa bài. a. Hướng dẫn chữa lỗi chung. - Chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. - Giúp HS chữa bài trên bảng. b. Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài. - Theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. - Đọc những đoạn văn hay, bài văn hay có sáng tạo. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học.Yêu cầu về nhà viết lại bài văn cho hay hơn. - HS đọc đề bài trên bảng. - Nhắc lại yêu cầu đề bài: + Tả ngôi nhà nhỏ gắn bó với em. - HS chú ý ng
File đính kèm:
- Tuan 11 lop 5.doc