Giáo án lớp 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Diễn

I/ Mục tiêu: Giúp Hs biết:

-Chuyển các PS thập phân thành số thập phân, đọc viết PS

-So sánh số đo độ dài viết dưới dạng khác nhau

-Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước

-Giải toán có liên quan đến”Rút về đơn vị” hoặc tìm tỉ số

II/Chuẩn bị:

-Giáo viên: bảng phụ , PHT bài 3.

-Học sinh: làm bài ở nhà

III/Các hoạt động dạy và học :

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Diễn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIỮA HKI (TIẾT 3)
I/ Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Hs khá giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà hs thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2 )
- Yêu thích văn học, thấy được vẻ đẹp của văn học.
II/ Chuẩn bị: 
Gv : Thăm ghi tên các bài tập đọc
Hs : Rèn đọc ở nhà.
III/ Hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Giới thiệu bài 
Kiểm tra tập đọc và HTL
Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
Cho HS chuẩn bị.
Gọi HS đọc bài
GV nhận xét – ghi điểm cho HS
Hướng dẫn HS ôn tập.
Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời.
Trong các bài tập đọc, HTL đã học, bài nào là văn miêu tả?
GV ghi lên bảng tên 4 bài văn.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn HS làm bài.
Chọn 1 bài văn mình yêu thích.
Đọc kỹ đoạn văn đã chọn.
Chọn chi tiết mà mình thích nhất.
Giải thích tại sao mình lại thích chi tiết ấy?
Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình.
Cho HS nhận xét – GV sửa chữa cách diễn dạt và cách dùng từ.
GV nhận xét – khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay và giải thích được lý do.
Củng cố - dặn dò.
Dặn HS về nhà ôn lại những từ ngữ đã học trong các chủ điểm đã học.
Nhận xét giờ học
HS lên bốc thăm
HS chuẩn bị 1 – 2 phút
HS lần lượt đọc bài và trả lời trên phiếu thăm.
HS lần lượt nêu
HS đọc bài
HS lần lượt làm bài
HS lần lượt trình bày.
HS nhận xét bổ sung và chỉnh sửa.
HS nghe.
TIẾT 7: HĐTT: DẠY HỌC PHÂN HÓA MÔN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VỀ
 VỐN TỪ THIÊN NHIÊN. TỪ NHIỀU NGHĨA.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xoá, trùng điệp điền vào chỗ chấm :
 Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên…. ; phía tây là dãy Trường Sơn….., phía đông nhìn ra biển cả, Ở giữa là một vùng đồng bằng bát ngát biếc xanh màu diệp lục. Sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như …vắt ngang giữa…vàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì suốt ngày tung bọt ….kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhô…dưới rừng dương.
 Bài tập2 : 
H : Đặt các câu với các từ ở bài 1 ?
+ Kì vĩ
+ Trùng điệp
+ Dải lụa
+ Thảm lúa
+ Trắng xoá.
+ Thấp thoáng.
 Bài tập3 : (HSKG)
H : Đặt 4 câu với nghĩa chuyển của từ ăn ?
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Thứ tự cần điền là : 
+ Kì vĩ
+ Trùng điệp
+ Dải lụa
+ Thảm lúa
+ Trắng xoá
+ Thấp thoáng.
Gợi ý :
- Vịnh Hạ Long là một cảnh quan kì vĩ của nước ta.
- Dãy Trường Sơn trùng điệp một màu xanh bạt ngàn.
- Các bạn múa rất dẻo với hai dải lụa trên tay.
- Xa xa, thảm lúa chín vàng đang lượn sóng theo chiều gió.
- Đàn cò bay trắng xoá cả một góc trời ở vùng Năm Căn.
- Mấy đám mây sau ngọn núi phía xa.
Gợi ý :
- Cô ấy rất ăn ảnh.
- Tuấn chơi cờ rất hay ăn gian.
- Bạn ấy cảm thấy rất ăn năn.
- Bà ấy luôn ăn hiếp người khác.
- Họ muốn ăn đời, ở kiếp với nhau.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 4)
I/ Mục tiêu: 
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
- Tìm được một số từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
II/ Chuẩn bị : 
Gv : bảng phụ 
Hs : Tìm hiểu bài ở nhà .
III/ Hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Giới thiệu bài : 
Hướng dẫn HS đọc yêu cầu và nd của BT
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
Cho HS làm bài theo nhóm vào phiếu.
+ GV phát phiếu.
+ Yêu cầu hs trình bày bài.
+ Nhận xét – kết luận.
GV chốt kiến thức của bài.
Bài 2:
Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hoạt động nhóm.
Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với 5 từ đã cho.
Yêu cầu hs làm vào vở.
Yêu cầu hs trình bày kq.
Nhận xét, kết luận.
* Chốt: từ đồng nghĩa? Từ trái nghĩa? So sánh sự khác nhau giữa từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
Củng cố, dặn dò.
Dặn hs về chuẩn bị trang phục để giờ sau đóng vai vở kịch “Lòng dân”.
Nhận xét giờ học.
1 HS đọc.
Chia 4 nhóm.
HS nhận phiếp làm bài.
Đại diện một số nhóm trình bày (nhóm khác NX).
HS nghe.
1 hs đọc.
Nhóm 2
Hs thảo luận
Hs làm bài vào vở.
1 số hs trình bày.
- Hs nghe 
Thứ tư, ngày 06 tháng 11 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN:
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu: Giúp Hs:
- Cộng 2 STP
- Giải bài toán với phép cộng các STP
II/Chuẩn bị: 
- Giáo viên: bảng phụ 
- Học sinh: làm bài ở nhà 
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
A.Bài cũ
B.Bài mới
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn thực hiện phép cộng 2 STP
VD1:Hình thành phép cộng 2 STP
GV vẽ đường gấp khúc ABC
A
B
C
1.84m
2,45m
Như sgk
Nêu bài toán
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABC ta làm gi?
-Nêu rõ tổng độ dài AB và BC
-Vậy để tính tổng độ dài đường gấp khúc ABC ta phải tính tổng 1,84 + 2,45
Hãy nhận xét các số hạng của phép tính?
*Tìm kết quả:Suy nghĩ tìm cách tính
Trình bày cách tính và kết quả
Vậy 1,84 + 2,45 = ?
Nếu thực hiện cách tính trên mất nhiều thời gian. Vậy ta sử dụng cách làm sau:
-Nếu coi 1,84 và 2,45 là 2STP thì muốn tìm được tổng ta làm như thế nào?
-Nhận xét và nêu cách làm
-Yêu cầu thực hiện phép cộng trên
-Cách viết dấu phẩy vào tổng
-Hãy so sánh 2 kết quả
-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính
-So sánh 2 phép tính 184 + 245
 Với 1,84 + 2,45
-Em có nhận xét gì về dấu phẩy của số hạng và dấu phẩy ở tổng
VD2:
Nêu VD –yêu cầu HS thực hiện : 15,9 + 8,75
-Nêu rõ cách tính và thực hiện
-Nhận xét
vGhi nhớ: Qua 2 VD, nêu cách thực hiện phép cộng 2STP –đọc thuộc ghi nhớ sgk
3.Luyện tập
¶Bài 1:(a,b) ( Phần c, d dành cho hs khá giỏi )
-Cho HS đọc và nêu yêu cầu 
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xétànêu cách thực hiện phép tính
Dấu phẩy ở tổng 2STP được viết như thế nào?
¶Bài 2 (a,b) ( Phần c dành cho hs khá giỏi )
Bài 2 có điểm gì giống và khác nhau với bài 1?
Vận dụng kiến thức đã học để làm bài
Nhận xét
Yêu cầu nêu cách làm
¶Bài 3:
-Gọi HS đọc đề bài
-Cho HS tự làm bài
-Nhận xét bài trên bảng
4.Củng cố –dặn dò
-Nêu quy tắc cộng 2 STP
-Chuẩn bị giờ sau luyện tập
-Nghe
-HS quan sát
Nhắc lại đề bài
1 em nêu
-HS nhận xét
-Nhóm bàn thảo luận –trình bày
ý kiến :-chuyển về STN
 -chuyển về PSTP
-1 số em trình bày, 1 em lên bảng
Đặt tính
-2 HS nêu
-Lớp làm bảng con
-2 em thảo luận và nêu
HS so sánh
184 + 245
HS so sánh điểm giống nhau và khác nhau
-HS nhận xét
-1 em lên bảng, lớp làm nháp
-Nhiều em nêu
-2 em nêu
-1 em lên bảng, lớp làm bảng con c,d . Hs khá giỏi làm thêm c, d vào vở 
-HS nêu
HS nêu
-1 em lên bảng, lớp làm vở a, b. Hs khá giỏi làm thêm c
-1 em đọc đề
-1 em lên bảng, lớp làm vở
-lớp nhận xét
-2 em nêu
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN):
LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết dựa vào dàn ý đã lập để trình bày miệng một bài văn tả cảnh.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói miệng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
a)Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh dàn bài 
- Giáo viên chép đề bài lên bảng. 
- Cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài
- Cho một học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước.
- Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng.
* Gợi ý về dàn bài :
Mở bài:
Giới thiệu vườn cây vào buổi sáng .
Thân bài : 
* Tả bao quát về vườn cây.
- Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây (rộng, hẹp ; to, nhỏ ; cách bố trí của vườn).
* Tả chi tiết từng bộ phận :
- Những luống rau, gốc cây, khóm hoa, nắng, gió, hình ảnh mẹ đang làm việc trong vườn cây.
Kết bài : Nêu cảm nghĩ về khu vườn.
b)HS trình bày bài miệng.
- Cho học sinh dựa vào dàn bài đã chuẩn bị tập nói trước lớp.
- Gọi học sinh trình bày trước lớp.
- Cho Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét về bổ sung ghi điểm.
- Gọi một học sinh trình bày cả bài.
- Bình chọn bày văn, đoạn văn hay.
4.Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, hệ thống bài.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau.
Đề bài : Tả quang cảnh một buổi sáng trong vườn cây (hay trên một cánh đồng).
- HS nhắc lại yêu cầu của đề bài
- Học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước.
- HS đọc kỹ đề bài.
- Học sinh trình bày trước lớp.
- Học sinh nhận xét
- Một học sinh trình bày cả bài
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: 
TÌNH BẠN (TIẾT 2)
I-Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn, hoạn nạn
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày
- Biết được ý nghĩa của tình bạn 
II/ Chuẩn bị:
- Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời Mộng Lân
- Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK 
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Bài cũ:
_ Đối với bạn bè cần đối xử với nhau như thế nào?
_ Em hãy nêu câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tình bạn.
_ Gv đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: đóng vai ( bài tập 1, SGK)
+ GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập 1.
_ Gợi ý hs việc sai trái thường gặp
+ Yêu cầu hs thảo luận cả lớp.
_ Vì sao em ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em ngăn bạn không?
_ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em sẽ có thái độ ntn khi bạn làm như vậy ?
_ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù 

File đính kèm:

  • docTuần 10.doc