Giáo án lớp 5 tuần 1 trường Tiểu học Dương Quang A

. MỤC TIÊU

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

 - Học thuộc lòng đoạn: sau 80 năm công học tập của các em. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

 - Tích hợp giáo dục tình yêu thương của Bác đối với thiếu nhi, trách nhiệm của thiếu nhi với đất nước.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn Tập đọc lớp 5.

 

docx21 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 1 trường Tiểu học Dương Quang A, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
+ Bụi mía ….
+ Rơm, thóc …
Ví dụ: Vàng xuân: màu vàng dâm, lúa vàng xuân là lúa đã chín.
- Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê đẹp và sinh động?
+ Không có cảm giác héo tàn … Ngày không nắng, không mưa. Thời tiết ở trong bài rất đẹp.
-Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
+ Không ai tưởng đến ngày hay đêm.
gGiáo viên chốt lại phần tìm hiểu bài:
gCon người chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc ….
+ Phải yêu quê hương mới viết được bài văn … hay như thế …
“Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế, cách dùng từ gợi cảm … bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương”.
- Bài văn nói lên nội dung gì?
- Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. 
b) Đọc diễn cảm:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 4.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp thi đọc.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Nghìn năm văn hiến.
*******************************************************************
Thứ tư, ngày 20 tháng 8 năm 2014
 Tiết 1 – Buổi chiều – Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG NGHĨA
	I. MỤC TIÊU 
	- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (nội dung (ND) Ghi nhớ).
	- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3)
	II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Bảng viết sẵn, phiếu học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 	 1. Bài mới: Giải thích bài, ghi bảng.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Hoạt động dạy học:
a) Nhận xét: 1. So sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
- 1 học sinh đọc trước lớp yêu cầu bài tập 1.
- Lớp theo dõi trong sgk.
 + Xây dựng, Kiến thiết
- Một học sinh đọc các từ in đậm.
 + Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm
* Giống nhau: Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hành động, một màu)
- Chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Học sinh nêu lại.
2. Cả lớp và giáo viên nhận xét 
- Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập.
- Trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kiến.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
+ Xây dụng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau ( nghĩa giống nhau hoàn toàn )
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế được cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toàn )
b. Ghi nhớ:
- Nêu phần ghi nhớ trong sgk và học thuộc.
 c. Luyện tập:
BT1. Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến 
- Nước nhà- toàn cầu - non sông - năm châu.
+ Nước nhà - Non sông.
+ hoàn cầu - năm châu.
BT2. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau: Đẹp, to lớn, học tập.
- Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày,( 3 nhóm ).
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
+ Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp…
+ To lớn, to đùng, to tường, to kềnh…
+ Học tập, học hành, học hỏi…
BT3. Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2.
- Học sinh làm vào vở .
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Nối tiếp nhau nói những câu vừa đặt.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét, khắc sâu nội dung 
- Học sinh nêu lại ghi nhớ
******************************
Tiết 2 – Buổi chiều – Toán
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ 
(Tr 6)
	I. MỤC TIÊU
 	- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
	Bài tập cần thực hiện: BT1, BT2.
 	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bảng phụ
 	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập về nhà.
	2. Bài mới: 	
2.2 Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Hoạt động dạy học:
a) Hoạt động 1: Ôn tập so sánh hai phân số.
- Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
Ví dụ: < 
- Học sinh giải thích tại sao < 
- Giáo viên hướng dẫn cách viết và phát biểu chẳng hạn: Nếu thì 
- Học sinh nói lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
- Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số
+ So sánh 2 phân số khác mẫu số.
- 1 học sinh thực hiện ví dụ 2.
+ So sánh 2 phân số: và 
Quy đồng mẫu số được : và 
+So sánh: vì 21 > 20 nên > 
Vậy: 
* Chú ý: so sánh hai phân số khác mẫu số có nhiều cách: 
- Quy đồng mẫu số.
- Quy đồng tử số
- Chia hai phân số
- So sánh phân số với 1
- So sánh phân số với ps trung gian…
a) Hoạt động 2: Thực hành :
Bài 1: Điền dấu >, <, =
+ Học sinh làm vào vở
Chấm điểm, nhận xét
411 1017 ; 23 < 34
Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Học sinh hoạt động nhóm.
- Nhóm 1: 56 ; 89 ; 1718
- Nhóm 2: 12 ; 58 ; 34 
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
3.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, củng cố.
- Về nhà làm bài tập.
Tiết 3 – Buổi chiều –Hoạt động ngoài giờ
XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ NỘI QUY LỚP HỌC
I.MỤC TIÊU:
-GD HS có ý thức thực hiện tốt, phát huy tính tự quản , nề nếp.
II.NỘI DUNG SINH HOẠT:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/-Hoạt động:- ổn định lớp .(1’)
2/- Hoạt động bầu cán bộ lớp.GV:(32’) chia tổ; GV nêu nhiệm vụ của cán bộ lớp:
HS tự bầu: Lớp trưởng, lớp phó học tập; phó văn thể; phó lao động; tổ trưởng; tổ phó,… 
*/-Lớp trưởng:phụ trách chung và phụ trách nề nếp lớp.
-HS lắng nghe và phát biểu ý kiến.
*/-Lớp phó học tập: Theo dõi kết quả học tập của từng tổ và phụ trách các môn học.
*/- Phó văn thể : Phụ trách các hoạt động vui chơi; thể dục thể thao và hoạt động lao động vệ sinh của lớp.
*/-Tổ trưởng; tổ phó : phụ trách chung về tình hình kỉ luật và nề nếp của HS.
3. Xây dựng nội quy HS
Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi. 
 - Em mong muốn điều gì trong năm học này?
+ Về tập thể lớp
+ Về tập thể Chi đội
+ Về thành tích mỗi cá nhân
+ Về các phong trào của lớp 
+ Lớp đạt lớp Tiên tiến
+ Chi đội đạt Chi đội mạnh
+ 
- Để đạt được những kết quả đó, em nên làm gì? 
1/-Biết vâng lời thầy,cô giáo; lễ phép trong giao tiếp hằng ngày. Đoàn kết thương yêu , giúp đỡ bạn bè.
2/-Đi học đều và đúng giờ, giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học, học thuộc bài và làm bài đầy đủ; giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập tốt.
3/-Giữ gìn thân thể và vệ sinh cá nhân; đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ, ăn uống hợp vệ sinh..
4/-Tích cực tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản của trường, lớp và nơi công cộng; thực hiện các quy tắc về ATGT và trật tự XH.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Thứ năm , ngày 21 tháng 8 năm 2014
Tiết 1 – Buổi sáng –Toán
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiết 2)
	I. MỤC TIÊU
 	- So sánh phân số với đơn vị.
	- So sánh hai phân số có cùng tử số.
	Làm được các bài tập: BT1; BT2; BT3.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	+ Phiếu học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1. Kiểm tra bài cũ:	- Vở bài tập.
	2. Bài mới:	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Điền dấu vào chỗ chấm.
VD: 
+ Học sinh làm vào vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét, củng cố khắc sâu.
+ Nêu lại đặc điểm của phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1.
Bài 2: a) So sánh các phân số
- Cá nhân làm bài vào vở:
 25 > 27 ; 59 113
b) Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số
+ Hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn 
Bài 3: Phân số nào bé hơn 
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét cùng học sinh 
- Một vài em nêu kết quả.
a) 34 > 57 ; b) 27 < 49; c) 58 < 85
3.Củng cố - Dặn dò:
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tiết 2 – Buổi sáng – Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
	I. MỤC TIÊU 
 - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
	II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng nương rẫy…
	- Bảng nhóm
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 	1. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
	2. Dạy bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Hoạt động dạy học:
a) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài tập 1: 
- Học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc thầm và trao đổi các câu hỏi.
- Một số HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến.
- Giáo viên nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
* Bài tập 2:
- Giáo viên giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ.
- Giáo viên kiểm tra kết quả quan sát của học sinh.
+ Học sinh dựa vào quan sát tự lập dàn ý.
- Giáo viên và học sinh nhận xét và chốt lại.
+ Trình bày nối tiếp dàn ý.
Ví dụ: Về dàn ý sơ lược tả một buổi sáng trong một công viên.
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.
+ Thân bài: (Tả các bộ phận của cảnh vật)
- Cây cối, chim chóc, những con đường.
- Mặt hồ, người tập thể dục, đi lại.
+ Kết bài: Em rất thích đến công viện vào những buổi sáng mai.
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý.
Tiết 3 – Buổi sáng – Luyện viết
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
	I. MỤC TIÊU
 	- Luyện cho HS viết chữ đúng mẫu, đúng cỡ” vào “Vở luyện viết chữ đẹp”.
	- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ.
	- Giáo dục cho HS đức tính cẩn thận, cần cù.
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG 

File đính kèm:

  • docxGiao an lop 5 tuan 1.docx
Giáo án liên quan