Giáo án lớp 5 tuần 1 năm 2014 - 2015
I. Mục tiêu
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
TCTV: HS đọc các từ: Siêng năng, ngoan ngoãn
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: - Đồ dùng dạy học, giáo án
2. HS: - SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy- học
ở đây gợi cho bức tranh về làng quê thêm đẹp và sinh động. con người cần cù lao động. - Tác giả rất yêu làng quê VN.. ND: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp - HS chú ý tìm giọng đọc - Giọng nhẹ nhàng, âm hưởng lắng đọng - Nên nhấn giọng ở các từ chỉ màu vàng - HS nghe - 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS lần lượt đọc đoạn văn trên Lớp theo dõi và bình chọn ---------------------------------------------------------- Tiết 2. Thể dục. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - TỔ CHỨC LỚP - TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I. Mục tiêu: - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số qui định, yêu cầu trong các giờ thể dục.- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Chuẩn bị - Sân thể dục - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi . - Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định . III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Phương pháp tổ chức I. Mở đầu: 6 phút 1. GV cho HS xếp hàng * 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học ******** ******** 3. Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối… - Cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự II. Cơ bản: 18-20 phút 1. Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5 2. Phổ biến nội quy yêu cầu tập luyện + khi học thể dục quần áo phải gọn gàng ra vào lớp phải xin phép giáo viên 3. Chọn cán sự thể dục lớp - GV nêu dự kiến lớp quyết định 4. Ôn ĐHĐN - Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp * ******** ******** * ******** ******** 2. Trò chơi vận động - Chơi trò chơi: Kết bạn - GV nêu tên trò chơi và HD cách chơi - HS nghe HD và chơi trò chơi III. Kết thúc: 5 – 7 phút - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà * ********* ********* ------------------------------------------------------------- Tiết 3. Toán. ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (Tr. 6) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 II. Đồ dùng dạy học 1. GV: - Đồ dùng dạy học, giáo án 2. HS: - SGK, VBT, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh làm bài tập 2 trong VBT. - Dưới lớp kiểm tra VBT - GV nhận xét và ghi điểm HS. B. Bài mới (35’) 1. GTB: - Gv nêu mục tiêu, nhiệm vụ tiết học - Ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số * So sánh hai phân số cùng mẫu số - Gv viết lên bảng hai phân số sau: và - y /c HS so sánh hai phân số trên. - GV hỏi: Khi so sánh các phân số cùng mẫu ta làm thế nào? * So sánh các phân số khác mẫu số - Gv viết lên bảng hai phân số sau: và , + y /c HS so sánh hai phân số trên. - GV nhận xét và hỏi: Khi so sánh các phân số cùng mẫu ta làm thế nào? 3. Luyện tập - thực hành * Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bà làm của mình trước lớp. * Bài 2 ? bài tập yêu cầu các em làm gì? ? Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn trước hết ta phải làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng thực hiện y /c, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS nghe GV giới thiệu bài và xác định mục tiêu tiết học. - HS so sánh và nêu: + khi so sánh các phân số cùng mẫu số, ta so sánh tử số của các phân số đó, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn, phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn. - HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh. Quy đồng mẫu số hai phân số ta có: Vì 21 > 20 nên - Ta quy đồng mẫu số các phân số đó, sau đó so sánh như với phân số cùng mẫu số. - HS làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình. - Y/c xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Chúng ta cần so sánh. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần -------------------------------------------------------- Tiết 4. Tập làm văn. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (Nội dung Ghi nhớ).- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III). Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).- GDBVMT: giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: - Đồ dùng dạy học, giáo án 2. HS: - SGK, VBT III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. KTBC: (3’) - KT sự chuẩn bị sách vở của HS B. Bài mới (36’) 1. Giới thiệu bài ? Theo em bài văn tả cảnh gồm mấy phần? là những phần nào? GV: Bài văn tả cảnh có cấu tạo giống hay khác bài văn chúng ta đã học? Mỗi phần của bài văn có nhiệm vụ gì? các em cùng tìm hiểu ví dụ. 2. Tìm hiểu ví dụ. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài ? Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày? GV: Sông Hương là dòng sông thơ mộng, hiền hoà chảy qua thành phố Huế. Chúng ta cùng tìm hiểu xem tác giả đã quan sát dòng sông theo trình tự nào? Cách quan sát ấy có gì hay? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trao đổi về mở bài, thân bài, kết bài. Sau đó xác định các đoạn văn của mỗi phần và nội dung của đoạn văn đó. - GV yêu cầu nhóm trình bày - Nhận xét nhóm trả lời đúng ? Em có nhận xét gì về phần thân bài của bài văn? Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu hoạt động theo nhóm + Đọc bài văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa và Hoàng hôn trên sông Hương. + Xác định thứ tự miêu tả trong mỗi bài + So sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn với nhau. - Các nhóm lên bảng trình bày - GV nhận xét bổ xung - HS nêu suy nghĩ, dựa vào bài văn đã học: bài văn tả cảnh gồm có 3 phần là mở bài, thân bài, kết bài - HS đọc yêu cầu - Hoàng hôn là thời gian cuối buổi chiều, khi mặt trời mới lặn. - 4 HS 1 nhóm thảo luận, viết câu trả lời ra giấy nháp - Các nhóm trình bày kết quả và đọc phiếu của mình, nhóm khác bổ xung. - Bài văn có có 3 phần: + Mở bài (Đoạn 1): cuối buổi chiều....yên tĩnh này: Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh.: Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh. + Thân bài (đoạn 2,3) Mùa thu... chấm dứt:: Sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc lên đèn. + Kết bài: Huế thức dậy ....ban đầu của nó: sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. - Thân bài của đoạn văn có 2 đoạn. + đoạn 2: tả sự thay đổi màu sắc của Sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hônđến lúc tối hẳn. + Đoạn 3: Tả hoạt động của con người bên bờ sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm 4 - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ xung KL lời giải đúng: + Giống nhau: Cùng nêu nhận xét, giới thiệu chung về cảnh vật rồi miêu tả cho nhận xét ấy. + Khác nhau: - Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa . tả tả từng bộ phận của cảnh theo thứ tự: - Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng. - Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh của vật.. - Tả thời tiết hoạt động của con người.. - Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gianvới thứ tự: - Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.. - Tả sự thay đổi màu sắc và sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.. - Tả hoạt động của con người bên bờ sông ., trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến khi thành phố lên đèn. - Tả sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.. GDBVMT: 2 bài đều có nội dung giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò h/s chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------- Tiết 5. Kĩ thuật. Đính khuy hai lỗ (T1) I. Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ.- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. II. Đồ dùng: - Mẫu đính khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy 2 lỗ. + 3 chiếc khuy 2 lỗ có kích thước lớn + Một mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm + Chỉ khâu và kim khâu thường + Kim khâu len và kim khâu thường + Phấn vạch, thước III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (4) - KT đồ dùng học tập của HS B. Bài mới: (34’) 1. Giới thiệu bài: - Gv nêu mục tiêu, nhiệm vụ tiết học - Ghi đầu bài: 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - GV cho HS quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1a (SGK) + Em có nhận xét gì về đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc của khuya 2 lỗ? + Em nhận xét gì về khoảng cách giữa các khuy , so sánh vị trí của các khuy và lỗ trên hai nẹp áo? *GVKL: Khuy dược làm bằng nhiều vật liệu khác nhau với nhiều kích thước khác nhau, hình dạng khác nhau. khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải. trên 2 nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí lỗ khuyết. khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp áo của sản phẩm vào nhau. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Yêu cầu HS đọc nội dung mục II. SGK + Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy? - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 SGK và quan sát H2 SGK + Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy? - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác trong bước 1 - GV quan sát hướng dẫn nhanh lại một lượt các thao tác trong bước 1. - HD HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 SGK để nêu cách đính khuy. - GV hướng dẫn cách đính khuy bằng kim to : + Lần khâu thứ nhất: lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ 2. Các lần khâu đính còn lại GV cho HS lên thực hiện - HD HS quan sát hình 5 ,6 SGK + Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy? - GV nhận xét và hướng dẫn HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy. - GV hướng dẫn nhanh lần 2 các bước đính khuy. - Gọi 2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy 2 lỗ. - GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò h/s chuẩn bị bài sau. - H/s lắng nghe
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 1 nam 2014 2015.doc