Giáo an lớp 5 - Tuần 1 năm 2011

I. Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy,yêu bạn.

- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. Đồ dùng:

Tranh minh họa bài TĐ; Bảng phụ viết sẵn đoạn HS cần học thuộc lòng.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo an lớp 5 - Tuần 1 năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu: HS biết ý nghĩa câu chuyện.
Cách tiến hành: 
- GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi.
- 1 vài HS đặt câu hỏi.
- GV đặt câu hỏi cho HS .
- HS trả lời câu hỏi.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS ghi nhận.
- GV và HS bình chọn HS kể hay nhất.
- Dặn dò về nhà tập kể.
Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung bài: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II. Đồ dung:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Sưu tầm tranh khác.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: “ Thư gửi các học sinh”, 2 câu hỏi SGK.
3. Bài mới:
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- HS nhắc lại.
 * Hoạt động 2: Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc đúng.
Cách tiến hành:
a) GV đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
b) HS đọc tiếp nối: 4 đoạn.
- HS đánh dấu đoạn.
- Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ: Sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng xọng.
- Luyện đọc từ.
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS giải nghĩa từ.
- 2 HS 
d) GV đọc diễn cảm toàn bài.
 * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Trả lời câu hỏi.
Cách tiến hành:
- Cho HS đọc đoạn.
- 1 HS
- GV nêu câu hỏi SGK
- HS trả lời.
- Nhận xét
 * Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
a) GV hướng dẫn đọc.
 GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt, nhấn giọng khi đọc.
 GV cho HS đánh dấu đoạn văn cần đọc.
- HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK.
 Hướng dẫn cách nhịp
 GV đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe.
b) HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn.
- Nhiều HS
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và cả bài.
- 2 HS
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Đọc bài, chuẩn bị bài mới.
Toán
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới :
 * Hoạt động 1 : Ôn tập cách so sánh hai phân số
GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, rồi tự nêu ví dụ về từng trường hợp (như SGK). 
 * Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : Cho HS tự làm rồi chữa bài
Bài 2 :cho HS làm bài rồi chữa bài, nếu không đủ thời gian thì làm bài a) còn lại sẽ làm khi tự học
4.Củng cố, dặn dò :
 Chuẩn bị bài tiết sau 
HS làm bài tập 3
HS thực hiện các ví dụ và nêu cách so sánh
HS làm bài và trình bày 
hoặc 
mà nên 
HS làm bài rồi chữa bài :
a) b)
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài.
- Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa.
II. Đồ dung:
Bảng phụ ghi sẵn:
- Nội dung phần ghi nhớ.
- Cấu tạo của “Nắng trưa” đã được GV phân tích.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe.
 * Hoạt động 2: Nhận xét 
Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo bài văn tả cảnh
Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Giao việc.
 Đọc văn bản.
 Chia đoạn văn bản.
 Xác định nội dung của từng đoạn.
- Tổ chức HS làm việc.
- HS làm việc.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- HS phát biểu- Nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
 Bài văn có 3 phần và có 4 đoạn:
Ÿ Phần mở bài: Từ đầu…yên tĩnh này.
Giới thiệu đặc điểm của hoàng hôn.
Ÿ Phần thân bài: gồm 2 đoạn:
- Đoạn 1: Từ mùa thu...hai cây bàng.
Sự thay đổi màu sắc của sông Hương.
- Đoạn 2: Từ phía đông…chấm dứt.
Hoạt động của con người từ lúc hoàng hôn đến lúc đã lên đèn.
Ÿ Phần kết bài: Câu cuối.
Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
b) Hướng dẫn cho HS làm bài tập 2.
- Cho HS đọc yêu cầu và giao nhiệm vụ.
 Đọc lướt nhanh bài.
 Tìm ra sự giống nhau và khác nhau về thứ tự miêu tả 2 bài văn.
 Rút ra nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Tổ chức HS làm bài.
- Trao đổi theo cặp.
- Cho HS trình bày.
- 1 HS, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
 * Hoạt động 3: Ghi nhớ.
Mục tiêu: HS nhớ lại kết luận.
Cách tiến hành:
- HS đọc phần ghi nhớ.
-HS sử dụng kết luận vừa rút ra trong 2 bài tập.
 * Hoạt động 4: Luyện tập 
Mục tiêu: HS nắm yêu cầu của bài tập.
Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc yêu cầu, giao việc.
 Đọc thầm.
 Nhận xét cấu tạo của bài văn.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS chép kết quả bài tập.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK.
- 1,2 HS 
- học thuộc ghi nhớ.
Dặn dò: Chuẩn bị bài tập.
- HS ghi vào vở.
Khoa học
SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu:
- Nhận biết mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
II. Đồ dung:
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm).
- Hình trang 5, 6 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài mới: 
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
 * Hoạt động 2: Trò chơi “Bé là con ai?”
Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
Cách tiến hành:
(GV có thể chuẩn bị phiếu cho cả lớp chơi hoặc phát phiếu cho các HS tự vẽ em bé, bố và mẹ)
a) GV phổ biến cách chơi.
- Mỗi HS được phát 1 phiếu và có nhiệm vụ phải đi tìm phiếu có hình em bé, bố hoặc mẹ.
b) GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi.
- HS chơi trò chơi.
- GV tuyên dương cặp HS thắng cuộc.
- Cho HS trả lời câu hỏi (SGV)
Kết luận: (SGV)
 * Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
Cách tiến hành:
a) GV hướng dẫn.
- Cho HS quan sát hình, đọc lời thoại và liên hệ đến gia đình mình.
- HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 4, 5 SGK và làm việc theo hướng dẫn của GV.
b) HS làm việc theo cặp.
c) Cho HS trình bày kết quả.
- Trả lời câu hỏi (SGV)
Kết luận: (SGK)
2. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt câu với 1(hoặc 2) từ tìm được ở BT 1.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn.
II. Đồ dung:
- Bút dạ- Bảng phụ.
- Một vài trang từ điển được photo.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
- Làm bài tập 2(làm lại).
- HS lên bảng.
3. Bài mới:
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 * Hoạt động 2: Luyện tập 
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn HS làm bài tập1 
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc.
- HS đọc to.
- HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm thực hành.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS viết vào phiếu.
- Đại diện các nhóm dán phiếu, nhận xét.
- GV chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2 
- Đọc yêu cầu.
- Giao việc: Chọn một trong số các từ vừa tìm được và đặt câu.
- HS nghe.
- Cho HS làm bài.
- Cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS đọc câu mình đặt, lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3 
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc. 
- HS đọc đoạn văn “Cá hồi vượt thác”.
- Lớp đọc thầm.
- Đọc đoạn văn, cho HS làm bài.
- Làm việc nhóm đôi.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà: Bài tập 3.
- Xem bài tuần 2.
Toán
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TT )
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số cùng tử số .
II. Đồ dung:
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới : 
 GV hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài, khi chữa bài sẽ kết hợp ôn tập và củng cố các kiến thức đã học 
 Bài 1 : cho HS làm bài rồi chữa bài, khi HS chữa bài GV cho HS nêu nhận xét và nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 , bằng 1.
GV cho HS nhắc lại các điều kiện để so sánh phân số với 1.
 Bài 2 : tương tự như bài 1 và giúp HS nhớ được :
Trong hai phân số có tử số bằng nhau , phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn .
 Bài 3 : cho HS làm bài rồi chữa bài.
 Bài 4 : cho HS nêu bài toán rồi giải toán .
4. Củng cố, dặn dò : 
 về xem lại các qui tắc vừa ôn
HS làm bài tập 2
 ( vì tử số là 3 nhỏ hơn mẫu số là 5) 
( vì tử số là 9 lớn hơn mẫu số là 4 )
=1 ( vì mẫu số là 2 bằng tử số là 2 )
HS làm bài vào vở
HS làm bài vào vở
1HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở
Lịch sử
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI”: TRƯƠNG ĐỊNH.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì.
Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định:
- Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định
- Ông không tuân theo lệnh vua để kiên quyết cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược…
- Biết các đường phố, trường học ở địa phương mang tên Trương Định
II. Đồ dung:
Hình vẽ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện; Bản đồ hành chính Việt Nam; Phiếu học tập cho HS; Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
 * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS biết tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.
Cách tiến hành:
HS lắng nghe GV giới thiệu bài
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi 
- GV chỉ bản đồ và giảng giải. GV kết luận
HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời; 2 HS lần lượt trả lời, lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
 * Hoạt động 2: Làm việc nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
Cách tiến hành:GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập
HS chia thành các nhóm nhỏ, thảo luận 
HS báo cáo kết quả thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- 

File đính kèm:

  • docTUẦN 1 - Copy.doc
Giáo án liên quan