Giáo án lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 19

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ( không cần giải thích lí do).

HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật ( câu hỏi 4).

II. Đồ dùng:

+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK.

- Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà

Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.

+ HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc78 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 loại nhịp gì? Có mấy nhịp?
2. Tập nói tên nốt nhạc.
3. Luyện tập cao độ.
- HS nói tên nốt trong bài - GV quy định đọc các nốt Đô-Rê-Mi-Rê-Đô, rồi đàn để HS đọc hoà theo.
4. Luyện tập tiết tấu.
- GV gõ tiết tấu làm mẫu.
- GV bắt nhịp (1-2), cả lớp cùng gõ tiết tấu.
5. Tập từng câu
- Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần
- GV đàn và bắt nhịp để HS đàn câu 1.
- HS xung phong đọc.
- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho HS.
- Đọc câu 2 tương tự
6. Tập đọc cả bài.
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc theo, vừa đọc, vừa gõ tiết tấu.
7. Ghép lời ca
- GV đàn giai điệu nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện gõ phách. GV bắt nhịp.
- 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời.
- Cả lớp hát lời và gõ phách.
8. Củng cố, kiểm tra
- GV đàn giai điệu, HS tập gõ phách mạnh, phách nhẹ khi đọc nhạc và hát lời. GV bắt nhịp (không đàn), cả lớp thực hiện.
- HS xung phong trình bày.
- Các tổ đọc nhạc, Hát lời và gõ phách. GV đánh giá.
- GV đệm đàn, trình bày toàn bộ bài Năm cánh sao vui giới thiệu cho HS nghe.
- HS tập chép nhạc bài TĐN số 5.
-HS ghi bài
-HS thực hiện
-HS thực hiện
2-3 em trình bày
1-2 nhóm trình bày
-HS ghi bài
-HS theo dõi
-HS trả lời
1-2 em nói tên nốt nhạc.
HS luyện cao độ
HS theo dõi
1-2 em thực hiện
HS luyện tiết tấu
HS theo dõi- xung phong gõ lại
Cả lớp đọc câu 1
1-2 HS thực hiện
HS đọc nhạc, sửa sai
HS đọc câu 2
HS thực hiện
2 HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
1-2 HS thực hiện
Tổ,nhóm trình bày
HS tập chép bài TĐN vào vở
 --------------------0@0------------------
 Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2014
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
TUẦN 20: KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN PHẤN ĐẤU TRONG HỌC KÌ II
 1. Yêu cầu giáo dục: 
a.Mục tiêu:
Giúp HS hiểu được nội dung, biện pháp, kế hoạch, rèn luyện phấn đấu của lớp để đạt được kết quả tốt cuối năm học. 
b.Thái độ:
- Giúp HS có thái độ nghiêm túc, có ý chí quyết tâm, tiến bộ
c.Kỹ năng
- Tích cực thực hiện các kĩ năng, các phương pháp học tập và rèn luyện theo kế hoạch của lớp.
 2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a.Nội dung:
Các chỉ tiêu phấn đấu của lớp về học tập, về rèn luyện đạo đức trong học kì II
- Các biện pháp và kế hoạch cụ thể.
b.Hình thức hoạt động:
Thảo luận thống nhất biện pháp và kế hoạch
 3. Chuẩn bị hoạt động:
a.Về phương tiện hoạt động:
- Các bản kế hoạch và biện pháp phấn đấu của các tổ
- Bản kế hoạch và biện pháp phấn đấu của lớp
- Các câu hỏi thảo luận
b.Về tổ chức: - GVCN làm cố vấn cho cán bộ lớp xây dựng kế hoạch, xác định các chỉ tiêu phấn đấu của lớp trong học kì II.
- Trên cơ sở bản dự thảo học kì của lớp, các tổ trưởng xây dựng chỉ tiêu, kế hoạch, biện pháp hành động của tổ.
- Cử lớp trưởng điều khiển hoạt động
- GVCN cùng lớp trưởng xây dựng hệ thống câu hỏi để lớp thảo luận.
- Phân công thư kí lớp ghi biên bản thảo luận.
- Chuẩn bị chương trình văn nghệ
 4. Tiến hành hoạt động: 
1. Khởi động: 
 Tập thể lớp hát bài hát tập thể
Mùa xuân về - Phan Trần Bảng
2. Tuyên bố lí do: Buổi thảo luận hôm nay, nhằm giúp các bạn hiểu được nội dung, biện pháp, kế hoạch và rèn luyện phấn đấu của lớp để đạt được kết quả cuối năm học.
3. Thảo luận biện pháp, kế hoạch:
- Lớp trưởng nêu các chỉ tiêu phấn đấu của lớp trong học kì II một cách cụ thể ( Ví dụ về kết quả học tập bao nhiêu phần trăm đạt khá, giỏi, về đạo đức bao nhiêu phần trăm đạt tốt; khá; trung bình…) Và cho lớp thảo luận tăng chỉ tiêu để đi đến thống nhất.
- Lớp trưởng tiếp tục nêu các biện pháp rèn luyện của lớp và kế hoạch thực hiện.
- Sau khi lớp đã nhất trí về biện pháp thực hiện kế hoạch, lớp trưởng đề nghị các tổ thực hiện quyết tâm của tổ.
- Lầt lượt các tổ nêu chỉ tiêu và biện pháp rèn luyện của tổ mình.
4. Chương trình văn nghệ:
- Ban cán sự điều khiển lớp trình bày các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị.
5. Kết thúc hoạt động:
- Lớp trưởng tổng kết hoạt động thực hiện của lớp.
- Thư ký thông qua biên bản và lấy biểu quyết.
 5. Hướng dẫn ở nhà:(2 phút)
 - Về nhà tìm hiểu trước ý nghĩa của ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (26.3).
 - Tìm hiểu trước về những tấm gương Đoàn viên tiêu biểu mà em biết để tiết sinh hoạt tuần sau thực hiện cho có hiệu quả.
 --------------------0@0------------------
MÔN: TẬP LÀM VĂN(TIẾT 39)
BÀI:TẢ NGƯỜI
(Kiểm tra viết)
I.Yêu cầu cần đạt:
-Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng ,đủ ba phần (mở bài,thân bài,kết bài); đúng ý ,dùng từ ,đặt câu đúng.
-GDHS lòng yêu quý mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng:
-GV:Một số tranh ảnh về nội dung bài văn.
-HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy và học
Ổn định:Hát
Bài cũ:
 KT vở nháp HS.
Bài mới: GTB
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài GV cho hs đọc 3 đề bài trong sách GK
_GV cho hs lựa chon đề bài
-GV giúp hs hiểu yc của đề bài
+ Nếu chọn tả ca sĩ các em nên tả ca sĩ đó khi đang biểu diễn
+Nếu tả nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó.
+Nếu tả một nhân vật trong truyện đã đọc thì cần phải hình dung tưởng tượng rất cụ thể về nhân vật(hình dáng khuôn mặt…) khi miêu tả.
+ Sau khi chọn đề bài cần suy nghĩ để tìm ý sắp xếp ý thành dàn ý. Dựạ vào dàn ý đã xây dựng viết hoàn chỉnh thành bài văn tả người…
*Hoạt động 2:HS làm bài.
-GV nhắc nhở hs trong khi làm bài và cách trình 
bày. HS làm bài…
-GV thu bài của hs khi làm bài xong.
-Chấm 1 số bài nhân xét.
4.Củng cố- dặn dò: 
-Nêu lại ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét tiết học 
-Dặn hs về chuẩn bị cho tiết sau.
-3 hs đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Hs lựa chon đề bài
-Theo dõi gợi ý của GV
-HS làm bài
 --------------------0@0------------------
MÔN: TOÁN(TIẾT 98)
BÀI: LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt:
- Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
 + Bán kính của hình tròn.
 + Chu vi của hình tròn. 
- Biết cách vận dụng công thức để tính chu vi, diện tích hình tròn chính xc, khoa học.
- Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ:2 HS lên bảng tính chu vi, diện tích hình tròn biết .
-r = 1,5 dm
-d =8,4 cm
2.Bài mới: GTB
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Luyện tập vào nháp
 Bài 1: GV yc học sinh đọc đề bài
-Gọi hs nêu công thức tính S hình tròn
-Yc hs tự làm bài
-2 HS lên làm bài
-Lớp nhận xét, sửa bài
* Hoạt động 2: Luyện tập vào vở
Bài 2. GV yc học sinh đọc đề bài
-GV gợi ý hs tính S hình tròn khi biết chu vi của nó
Từ C= r x2 x 3,14 => r= c : 3,14 : 2 từ đó vận dụng tính S
-HS làm bài GV hướng dẫn thêm cho hs yếu
-Cho hs sửa bài và nhận xét
Bài 3: HS khá,giỏi 
GV yc học sinh đọc đề bài
-YC học sinh làm bài
-GV hường dẫn thêm cho hs 
-Gọi 1 hs lên bảng làm bài
Củng cố- Dặn dò:
-Nêu công thức tính S hình tròn, biết chu vi.
- GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau LTC.
-Học sinh đọc đề bài, nêu công thức
-2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vơ nháp, nhận xét, sửa bài
-r= 6 cm=>S= 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
-r=0,35 dm=> S = 0,35 x0,35 x 3,14 = 0,38465(dm2)
-Học sinh đọc đề bài, theo dõi gợi ý của GV vận dụng tính diện tích hình tròn
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
Bán kính hình tròn là
6,28 : 2 : 3,14 = 1(cm)
Diện tích hình tròn là
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2)
Đáp số : 3,14 cm2
- Học sinh đọc đề bài, làm bài
-1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
Bán kính miệng giếng và thành giếng
0,7 + 0,3 = 1(m)
Diện tích miệng giếng
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 ( m2)
Diện tích miệng giếng và thành giếng là
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích thành giếng là
3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2)
Đáp số 1,6014 m2
 --------------------0@0------------------
MÔN: TẬP ĐỌC(TIẾT 40)
BÀI: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I.Yêu cầu cần đạt:
 -Biết đọc diễn cảm bài văn,nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
-Hiểu nội dung :Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ tiền của cho Cách mạng (Trả lời được các câu hỏi 1,2).
- Quý trong và biết ơn những người đã công hiến sức người, sức của cho Tổ quốc.
II.Đồ dùng : + GV: - Anh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGk
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
III. Các hoạt động: 
1.Bài cũ: “Thái sư Tran Thủ Độ” 3 hs đọc bài, trả lơi yc của GV .
2, Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV yêu cầu 1 học sinh đọc cả bài.
-Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu … hoà bình”
Đoạn 2: “Với lòng … 24 đồng”.
Đoạn 3: “Kho CM … phụ trách quỹ”.
Đoạn 4: “Trong thời kỳ … nhà nước”.
Đoạn 5: Đoạn còn lại
-Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 
-GV ghi nhận phát âm sai của HS để sửa.
-Luyện đọc từ khó: GV đọc mẫu,1-2 HS/ 1từ.
Chi Nê,phụ trách,bấy giờ,.....
- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó hiểu. 
 -GV đọc mẫu- cần đọc diễn cảm toàn bài ( giọng cảm hứng, ca ngợi thể hiện sự trân trọng đề cao)
-1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm theo
-Dùng bút chì đánh dấu đoạn đọc
-HS đọc nối tiếp đoạn 1,2 lượt 
- HS phát hiện từ khó đọc 
-Luyện đọc từ khó,
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-HS phát hiện từ khó hiểu
-HS tìm hiểu nghĩa từ
-HS đọc theo nhóm (cặp)
-1 HS đọc toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-	Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi: 
- Vì sao nhà tư sản Đỗ Đình Thiện được gọi là nhà tài trợ của Cách mạng?
=>Ông Đỗ Đình Thiện được mệnh danh là nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng vì ông đã có nhiều đóng góp tiền bạc, tài sản cho cách mạng trong nhiều giai đoạn cách mạng gặp khó khăn về tài chính ở nhiều giai đoạn khác nhau.
(?) Em hãy kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Đỗ Đình Thiện qua các thời kỳ cách mạng?
a/ Trước Cách mạng 
b/ Khi Cách mạng thành công
c/ Trong kháng chiến 
d/ Sau khi hòa bình lập lại 
=> Đóng góp của ông Thiện cho cách mạng là rất to lớn và liên tục chứng tỏ là một nhà yêu nước, có tấm lòng vĩ đại, khẳng khái, sẵn sàng hiến tặng số tiền lớn của mình vì cách mạng.
-	Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm chất gì ở ông?
=> Nội dung bài:
Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ tiền của cho Cách mạng 
-Học sinh đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 1 den tuan 19.doc
Giáo án liên quan