Giáo án lớp 5 - Tuần 1
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời Thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
* HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK
2. GV: bảng phụ viết sẵn câu khó, đoạn khó, nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
o mẫu (BT3). * HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: Bút dạ - vẽ tranh ngày khai trường - cánh đồng - bầu trời - dòng sông. Cấu tạo của bài”Nắng trưa”. 2. GV: Chuẩn bị bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. Phiếu photo phóng to ghi bài tập 1 và bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: 1’ - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét. - HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài Bài luyện từ và câu: “Từ đồng nghĩa sẽ giúp các em hiểu khái niệm ban đầu về từ đồng nghĩa, các dạng từ đồng nghĩa và biết vận dụng để làm bài tập”. 1’ - HS nhắc nối tiếp tên bài. b. Dạy nội dung: * Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ 13’ - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví dụ. - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1 GV chốt lại nghĩa của các từ à giống nhau. - Xác định từ in đậm Những từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa. - So sánh nghĩa các từ in đậm đoạn a - đoạn b. - Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? GV chốt lại (ghi bảng phần 1) - Yêu cầu học sinh đọc câu 2. - Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái, một tính chất. - Nêu VD - Học sinh lần lượt đọc - Học sinh thực hiện vở nháp - Nêu ý kiến - Lớp nhận xét - Dự kiến: VD a có thể thay thế cho nhau vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn. VD b không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn: xanh mát: màu xanh mát mẻ của dòng nước xanh ngát: bầu trời thu thuần 1 màu xanh trên diện rộng. GV chốt lại (ghi bảng phần 2) - Nêu ví dụ: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Tổ chức cho các nhóm thi đua. * Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ 2’ - Hoạt động lớp - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trên bảng. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Phần luyện tập 15’ - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 1 (Bài 1 ghi trên bảng phụ) - 1, 2 học sinh đọc - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng nghĩa - GV chốt lại - Học sinh nhận xét Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2. - 1, 2 học sinh đọc - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - GV chốt lại và khen tổ nêu đúng nhất - Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân - GV thu bài, chấm 4. Củng cố 3’ - Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh, trắng, đỏ, đen - Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghĩa 5. Dặn dò: 1’ - GV nhận xét, nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. - HS lắng nghe. Thứ tư, ngày 22 tháng 08 năm 2012 Khoa học NAM HAY NỮ (tr6) I. MỤC TIÊU: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: Sách giáo khoa, … 2. GV: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng khổ giấy A4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: 1’ - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người? - Học sinh trả lời: Nhờ có khả năng sinh sản mà sự sống của mỗi gia đình, dòng họ và cả loài người được tiếp tục từ thế hệ này sang thế hệ khác - GV treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì? - Học sinh nêu điểm giống nhau - Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố mẹ mình Giáo viện cho học sinh nhận xét, GV cho điểm, nhận xét - Học sinh lắng nghe 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em học baì: “NAM HAY NỮ”. 1’ - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp. b. Dạy học nội dung: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt được các đặc điểm giới tính và giới Cách tiến hành 30’ - Hoạt động nhóm đôi Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi - 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi - Liệt kê những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai em bé trong hình 1 trang 6 SGK - Khi một em bé mới sinh dựa vào đâu đề bác sĩ nói rằng đó là bé trai hay bé gái? - Theo bạn, cơ quan nào xác định giới tính của một người (nói cách khác, người đó là con trai hay con gái)? Bước 2: Hoạt động cả lớp - Một số học sinh lên hỏi và chỉ định bạn khác trả lời. Học sinh khác bổ sung GV chốt: Giới tính của một con người được quy định bới cơ quan sinh dục. Đặc điểm ở trẻ sơ sinh và các em bé trai, gái chưa có sự khác biệt rõ rệt ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển. Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. Đồng thời cơ thể xuất hiện thêm những đặc điểm khác nữa, khiến nhìn bên ngoài chúng ta có thể đễ dàng phân biệt được một người đàn ông với một người phụ nữ 4. Củng cố dặn dò: 4’ - Bài củng cố cho chúng ta biết gì? - HS nêu. - GV nhận xét, nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. - HS lắng nghe. Tập làm văn CẤU TẠO CỦA VĂN TẢ CẢNH (tr 11) I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (Nội dung Ghi nhớ). - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SKH, .. 2. GV: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn”Nắng trưa” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: 1’ - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - KT Sự chuẩn bị của học sinh. - GV nhận xét, cho điểm. ` - HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em học baì: “CẤU TẠO CỦA VĂN TẢ CẢNH”. 1’ - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp. b. Dạy học nội dung: * Hoạt động 1: 12’ - Hoạt động lớp, cá nhân - Phần nhận xét Bài 1 - Học sinh đọc nội dung (yêu cầu và văn bản”Hoàng hôn trên sông Hương” - Giải nghĩa từ: + Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần. + Sông Hương: 1 dòng sông rất nên thơ của Huế. - Học sinh đọc bài văn à đọc thầm, đọc lướt. - Yêu cầu học sinh phân đoạn - Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn. - Nêu ý từng đoạn Bài văn có 3 phần: - Mở bài: Đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn - Thân bài: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc Thành phố lên đèn. - Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. GV chốt lại: Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn - Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả -”Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh GV chốt lại - Lớp nhận xét - Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả à cụ thể - Khác: + Thay đổi tả cảnh theo thời gian + Tả từng bộ phận của cảnh - Từng cặp học sinh trao đổi từng bài - Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự miêu tả trong 2 bài. + Hoàng hôn trên sông Hương: Đặc điểm chung của Huế à sự thay đổi màu sắc của sông (từ lúc bắt đầu đến lúc tối à Hoạt động của con người và sự thức dậy của Huế) + Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Màu sắc boa trùm làng quê ngày mùa à màu vàng à tả các màu vàng khác nhau à thời tiết và con người trong ngày mùa. Sự giống nhau: đều giới thiệu bao quát cảnh định tả à tả cụ thể từng cảnh để minh họa cho nhận xét chung. Sự khác nhau: - Bài”Hoàng hôn trên sông Hương”tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian. - Bài”Quang cảnh làng mạc ngày mùa”tả từng bộ phận của cảnh. GV chốt lại - Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của hai bài văn Bài 3 GV nêu yêu cầu của bài * Hoạt động 2: 3’ - Hoạt động cá nhân - Phần ghi nhớ - Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 3: 15’ - Hoạt động cá nhân - Phần luyện tập Bài 1 - 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn - Học sinh làm cá nhân. Mở bài (Câu đầu): Nhận xét chung về nắng trưa Thân bài: Tả cảnh nắng trưa: - Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dữ dội - Đoạn 2: Nắng trưa trong tiếng võng và tiếng hát ru em - Đoạn 3: Muôn vật trong nắng - Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa Kết bài: Lời cảm thán”Thương mẹ biết ba nhiêu, mẹ ơi” (Kết bài mở rộng) GV nhận xét chốt lại 4. Củng cố: 3’ - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ những vẻ đẹp của quê hương đất nước. - HS nêu. - Nối tiếp trả lời 5. Dặn dò: 1’ - GV nhận xét, nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. - HS lắng nghe. Toán ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (Tr6) I. MỤC TIÊU: Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. * Bài 1, bài 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 2. GV: Phấn màu, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: 1’ - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Nêu cách rút gọn phân số. - Cách qui đồng phân số có mẫu số bé nhất. . - 2 học sinh - GV nhận xét. - HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Hôm nay các em học baì: “ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ”. 1’ - HS nhắc nối tiếp tên bài. b. Dạy nội dung: * Hoạt động 1: 13’ - Hoạt động cá nhân, nhóm đôi - Yêu cầu học sinh đưa ví dụ hai phân số cùng mẫu số rồi so sánh hai phân số đó : Ví dụ HS nêu: và - Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 4 và 3 à 3 và 4) – HS nêu kết quả > GV chốt lại ghi bảng Học sinh nêu kiến thức. Hs nhắc lại. - Yêu cầu học sinh so sánh: và - Học sinh làm bài nhóm đôi - Học sinh nêu cách làm - Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số à quy đồng mẫu số hai phân số à so sánh GV chốt lại: so sánh hai phân số bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số à so sánh các tử số. - Hs nhắc lại. * Hoạt động 2: Thực hành 17’ - Hoạt
File đính kèm:
- GIAO AN 5 NGUYEN SONG NHAN TUAN 1 CUC HAY.doc