Giáo án lớp 5 - Tuần 1

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn sau: Sau 80 năm công học tập của các em (trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

- Học sinh đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

- Học sinh kính yêu và biết ơn Bác Hồ.

 II. ĐỒ DÙNG: Tranh SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA : 2-3

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

B. DẠY BÀI MỚI:

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t, hướng dẫn HS yếu.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. 8’
GV cho HS chữa bài, củng cố kiến thức.
Bài1: Củng cố so sánh hai phân số.
Bài 2: Củng cố viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
* Chấm – chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:3’
- Nêu lại cách so sánh hai phân số có cùng tử số, khác mẫu số?
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
- HS nêu miệng và nêu VD.
- HS khác nhận xét.
- HS nêu VD, HS khác nhận xét 
và giải thích.
- HS đọc y/c – làm bài cá nhân.
- HS chữa bài, nêu cách làm
- lớp nhận xét
- HS nêu cách làm
- HS nêu.
 Tiết 2: Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, không hỏi câu hỏi 2).
- Một số HS đọc diễn cảm được toàn bài
- HS yêu làng quê Việt Nam.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (5’): 
- Gọi 2-3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn bài:Thư gửi…+TLCH về nội dung. 
B. Bài mới: 
1,Giới thiệu bài: 1’ ( Sử dụng tranh SGK)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 15-17’
a.Luyện đọc: 
* Đọc cả bài. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. 
GV theo dõi uốn nắn - Kết hợp giải nghĩa từ khó. 
*Tổ chức cho HS đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc cả bài.
- GV đọc. 
b. Tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi SGK. 
( không hỏi câu 2)
- Nêu nội dung bài? 
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 12-14’ 
- Cho HS tiếp nối nhau đọc lại 4 đoạn của bài văn.
- Luyện đọc diễn cảm một đoạn từ “ Màu lúa chín.... màu rơm vàng mới”.
 * Lưu ý các từ gợi tả gợi cảm cần nhấn giọng. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung. 
4. Củng cố, dặn dò: 3’
 - Nêu nội dung bài?
 - GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc cả bài - lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp 3 lượt. 
- HS nghe - nhận xét - bổ sung 
- HS đọc theo cặp. 
- 1 em đọc cả bài.
- HS nghe.
 - HS đọc thầm trả lời câu hỏi 
SGK.
- HS nêu nội dung. 
- HS đọc nối tiếp, nêu giọng đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn
- Một số HS đọc diễn cảm cả bài 
- Nhận xét - Ghi điểm. 
- HS nêu nội dung, viết vở.
___________________________________
Tiết 4: Khoa học
 Sự sinh sản
i. mục tiêu
- HS nhận ra mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình
- Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản ở người.
- Giáo dục HS yêu thích khoa học, kính yêu bố mẹ. Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố mẹ và con cái để rút ra nhận xét về đặc điểm giống nhau.
II. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra (5’): Kiểm tra SGK 
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ 1: Trò chơi Gọi tên (15’)
- GV phổ biến cách chơi, tổ chức cho HS chơi: Gọi tên nhau và hỏi Bạn con ai?
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé?
+ Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?
- GV chốt ý, ghi bảng
3. HĐ 2: Làm việc với SGK (15’)
- Bước 1: GV hướng dẫn
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình
- Liên hệ đến gia đình mình
- Bước 2: Làm việc theo cặp, ghi vào giấy
- Bước 3: Báo cáo kết quả
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản
- Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ?
- HS lắng nghe
- HS tham gia trò chơi
- HS suy nghĩ và trả lời. 
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- Tự liên hệ
- Làm việc theo hướng dẫn của GV
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- GV chốt, ghi ý chính
4. Củng cố, dặn dò (4’)
- Nêu lại nội dung bài học
- GV đánh giá và liên hệ GDKNS cho HS. Nếu sinh con nhiều quá thì gia đình sẽ gặp khó khăn gì?
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi và trả lời 
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS trả lời
___________________________________________________________________ 
Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013
Chiều: Tiết 1: Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
	I. Mục tiêu	
- Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5.
- KNS: Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị, ra quyết định.
- Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Các bài hát về chủ đề trường em.
- Mi- crô không dây để chơi phóng viên.
- Giấy trắng, bút màu.
- Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Khởi động:
 - Cho HS hát tập thể bài Em yêu trường em, nhạc và lời Hoàng Vân.
2. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận. 15’
* Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp5, thấy vui và tự hào là HS lớp 5.
* Cách tiến hành.
+ GV yêu cầu HS quan sát từng tranh,ảnh trong SGK trang 3- 4 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi
GV kết luận:……….
3. Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK. 5’
*MT: HS xác định được nhiệm vụ của HS lớp 5.
* Cách tiến hành: 
GV cho HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS trình bày.
* GV kết luận: 
4. Hoạt động 3: Tự liên hệ (Bài tập 2SGK) 5 - 7’
*MT: HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
* Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS tự liên hệ:
GV kết luận:
5. Hoạt động 4:Chơi trò chơi phóng viên. 7- 8’
* Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học.
* Cách tiến hành:
- Cho HS lần lượt đóng vai phóng viên( báo Thiếu niên Tiền phong hoặc đài truyền hình Việt Nam) để phỏng vấn các HS khác:
GV nhận xét kết luận.
6. Hoạt động nối tiếp:2’
- Hướng dẫn HS lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu về chủ đề Trường em.
- Vẽ tranh về chủ đề Trường em.
- HS thảo luận cả lớp. Trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS liên hệ trước lớp.
- HS thực hiện.
- HS chú ý nghe.
_______________________
Tiết 2 : tiếng việt*
Luyện viết văn miêu tả cây cối
i.mục tiêu: 
-HS viết được một bài văn tả cây cối ngắn gọn đủ ý, diễn đạt mạch lạc.
- Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cây cối.
- Yêu quý và bảo vệ cây cối.
ii.Hoạt động dạy học:
1.GTB:1’
2. Luyện tập : 
a. Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cõy cối.
b. Tổ chức, hướng dẫn HS làm một trong các đề sau:
Đề bài 1: Sân trường em hoặc nơi em ở thường có nhiều cây cho bóng mát. Hãy miêu tả một cây mà em yêu thích.
Đề bài 2: Hãy miêu tả một cây ăn quả đang trong mùa quả chín (cam, mít, vải, nhãn, xoài, sầu riêng, chôm chôm, vú sữa,…)
- HS đọc đề-> phân tích đề
- HS viết bài-> đọc bài làm-> sửa.
- GV cùng HS nhận xét, sửa.
3.Nhận xét tiết học 3’:
- Nhận xét tinh thần học tập của HS
- Xem lại bài.
___________________________________________
Tiết 3: toán*
ễN TẬP VỀ BỐN PHẫP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIấN
I. MỤC TIấU: HS nắm chắc chắn:
- Cỏch cộng, trừ số tự nhiờn. (Đặt tớnh theo cột dọc, sao cho cỏc hàng cựng đơn vị thẳng cột với nhau; cộng theo thứ tự từ phải sang trỏi )
- Cỏch nhõn, chia với số cú nhiều chữ số.
- Cú ý thức tớch cực, tự giỏc học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GTB: 1’
 Luyện tập: GV tổ chức hướng dấn HS làm cỏc bài tập-> chữa bài, củng cố kiến thức: 35’
Bài 1: Tớnh:
	476538 + 393458	35736 x 24	251998 : 46
	765243 - 697519	2374 x 407	809325 : 327
Bài 2: Tớnh giỏ trị của biểu thức
	a) 27453 - 532 x 35	b) 2459 x 308 + 151281 : 39
	c) 54673 + 2468 x 5 - 34142	d) 26781 : 3 + 13786
Bài 3: Tỡm X:
	a) X - 973 = 425	b) X - 473 = 678 - 198
	c) 179 + X = 954 + 437	d) 532 : X = 28
Bài 4: Một cửa hàng cú 2558m vải, ngày đầu bỏn được 124m, ngày thứ hai bỏn được hơn ngày đầu 98m. Hỏi sau hai ngày bỏn cửa hàng cũn lại bao nhiờu một vải?
Bài 5*: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất:
	a) 36 x 532 + 63 x 532 + 532
	b) 679 + 679 x 123 - 679 x 24
	c) 245 x 327 - 245 x 18 - 9 x 245
Bài 6*: Khi nhõn một số tự nhiờn với 44, một bạn đó viết cỏc tớch riờng thẳng cột như trong phộp cộng, do đú được kết quả là 2096. Tỡm tớch đỳng của phộp nhõn đú.
3. Nhận xột, dặn dũ: 4’: - Nhận xét tiết học. Xem lại bài.
Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013
Sáng: tiết 1: lịch sử
 “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
	I. Mục tiêu
- Biết được thời kì đầu Thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
-Trương Định quê ở Bình Sơn- Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859).
-Triều đình kí hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng kháng chiến.
-Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
- Biết các đường phố, trường học…ở địa phương mang tên Trương Định.
-HS kính trọng và biết ơn Trương Định.
II. Đồ dùng dạy- học: - Sưu tầm hiểu biết về Trương Định.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra: 3’: Đồ dùng của HS.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 1’
2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 5-7’
- GV GTB và dùng bản đồ hành chính để chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh niền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thầm các thông tin và trả lời các câu hỏi SGK.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. 5-7’
GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
GV qua sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận.
4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. 5-7’
- Gv cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của mình.
5. Hoạt động 4: Liên hệ. 5-7’
- Em có suy nghĩ gì về việc Trương Định không tuân theo lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
- Em biết thêm gì về Trương Định?
6. Củng cố , dặn dò. 2’
- Đọc KL SGK
- Nhận xét chung tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS nghe, quan sát.
- HS đọc thầm các thông tin trong 
SGK và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các n

File đính kèm:

  • docTuan 1.doc
Giáo án liên quan